Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 15: Nước Âu Lạc (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Lựu

ppt 28 trang thanhhien97 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 15: Nước Âu Lạc (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Lựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_15_nuoc_au_lac_tiep_theo_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 15: Nước Âu Lạc (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Lựu

  1. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ LỰU TRƯỜNG THCS NGUYỄN TÔNG QUAI
  2. Hãy chọn đáp án đúng nhất: Nước Âu Lạc ra đời Bài cũ trong hoàn cảnh nào? A Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược giành thắng lợi. B Nhà Tần chiếm được phía Bắc Văn Lang. C Hợp nhất người Tây Âu và Lạc Việt Sau kháng chiến chống Tần giành thắng lợi, Thục D Phán lên ngôi vua, hợp nhất vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt thành lập nước Âu Lạc. TiếcHoan quá hô ! ! Bạn Đúng chọn rồi sai ! rồi ! Làm lại Đáp án
  3. 4.Thành Cổ Loa và lực lượng Quốc phòng a) Thành Cổ Loa - An Dương Vương cho xây dựng một khu thành lớn, gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh - Hà Nội) ÂU LẠC CỔ LOA
  4. 4.Thành Cổ Loa và lực lượng Quốc phòng Thành CHÚ GIẢI: a) Thành Cổ Loa Ngoại Tường thành - Cấu trúc: Hào nước + Ba vòng kép kín, tổng chiều dài chu vi khoảng 16. 000m. + Các thành đều có hào nướcThành bao quanh, thông với nhau, vừaTrung nối với Đầm Cả, vừa nối với sông Hoàng. + Thành nội: Hình chữ nhật, chu vi dài 1.650m, là nơi ở và làm việc của Vua và các Lạc hầu, Lạc tướng. Thành Nội H 41 - Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa
  5. MẶT CẮT NGANG MỘT ĐOẠN LŨY THÀNH CỔ LOA Lớp gốm vỡ Lớp Trung bình 10 m đất Mặt thành Khoảng m 5 Lớp đá tảng Chiều cao → Rộng 10 m → 30 m 10 10 m Hào Rộng 10 m → 20 m Chân thành
  6. Nêu nhận xét về việc xây thành Cổ Loa, ý nghĩa của thành Cổ Loa? - Với dân số của Âu Lạc lúc đó (cách ngày nay hơn 2000 năm) chỉ hơn một triệu người, việc đắp được 3 vòng thành Cổ Loa đã thể hiện được tinh thần lao động cần cù, đoàn kết, sự tài năng, sáng tạo trong kĩ thuật đắp thành của nhân dân ta. - Thành Cổ Loa là một công trình có qui mô lớn nhất của nước Âu Lạc, thể hiện được sức mạnh và tiềm lực quân sự to lớn của Nhà nước Âu Lạc. Đây còn là một công trình văn hóa lớn của cư dân Âu Lạc.
  7. 4.Thành Cổ Loa và lực lượng Quốc phòng a) Thành Cổ Loa b) Lực lượng quốc phòng của nước Âu Lạc - Cổ Loa là một quân thành: Có lực lượng quân đội lớn gồm: bộ binh, thủy binh, được trang bị vũ khí bằng đồng là giáo, rìu chiến, dao găm, đặc biệt là nỏ với mũi tên đồng.
  8. ĐẦM CẢ CẦU VỰC MŨI TÊN ĐỒNG CỔ LOA Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa
  9. VŨ KHÍ CỔ LOA MŨI GIÁO DAO GĂM ĐỒNG
  10. Mũi tªn ®ång LẪY NỎ CỔ LOA
  11. 4.Thành Cổ Loa và lực lượng Quốc phòng a) Thành Cổ Loa b) Lực lượng quốc phòng của nước Âu Lạc Sự kết hợp của sông, hào và tường thành không có hình dạng nhất định, khiến thành Cổ Loa như một mê cung, là một khu quân sự vừa thuận lợi cho tấn công, vừa tốt cho phòng thủ, cùng với các loại vũ khí tốt Lực lượng quốc phòng của nước Âu Lạc: lớn mạnh Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa
  12. Nêu điểm giống và khác nhau của Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc? - Giống nhau: Về tổ chức bộ máy Nhà nước - Khác nhau: + Nhà nước - Kinh đô: Phong Châu (Trung du) - Chưa có quân đội. Văn Lang: - Chưa có thành. + Nhà nước - Kinh đô: Phong Khê ( Đồng bằng) Âu Lạc: - Thành vững chắc,quân đội mạnh. - Vua tập trung quyền lực cao hơn.
  13. 4.Thành Cổ Loa và lực lượng Quốc phòng 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
  14. TRIỆU ĐÀ NAM VIỆT ( 207 TCN) ÂU LẠC BẮC NINH CỔ LOA Lîc đå TriÖu е tÊn c«ng ¢u L¹c
  15. 4.Thành Cổ Loa và lực lượng Quốc phòng 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? - Năm 181 - 180 TCN, Triệu Đà xâm lược Âu Lạc. - Với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm, đoàn kết, nhân dân Âu Lạc đã đánh bại được các cuộc tấn công xâm lược của Triệu Đà.
  16. TRIỆU ĐÀ NAM VIỆT ( 207 TCN) ÂU LẠC BẮC NINH CỔ LOA Lîc đå TriÖu е tÊn c«ng ¢u L¹c
  17. Triệu Đà dùng mưu kế để xâm lược Đại Việt: Xin giảng hòa và cho con trai mình là Trọng Thủy sang cầu hôn công chúa Mỵ châu.
  18. Lîc đå TriÖu е tÊn c«ng ¢u L¹c TRIỆU ĐÀ NAM VIỆT ÂU LẠC BẮC NINH CỔ LOA NGHỆ AN
  19. 4.Thành Cổ Loa và lực lượng Quốc phòng 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? - Năm 181 - 180 TCN, Triệu Đà xâm lược Âu Lạc. - Với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm, đoàn kết, nhân dân Âu Lạc đã đánh bại được các cuộc tấn công xâm lược của Triệu Đà. - Năm 179 TCN, An Dương Vương bị thất bại nhanh chóng. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu. Hình ảnh Thần Kim Qui, An Dương Vương và Mỵ Châu
  20. Vì sao An Dương Vương bị thất bại? Sự thất bại của An Dương Vương đã để lại cho đời sau những bài học gì? •Nguyên nhân thất bại: - Vì mất cảnh giác nên An Dương Vương đã để nước ta rơi vào tay giặc. •Những bài học : -PhảiPhải luôn cảnhcảnh giácgiác vớivới kẻ kẻ thù. thù. - Phải tin tưởng ở nhân dân, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, dựa vào sức mạnh toàn dân để đánh giặc.
  21. "Ai về qua huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương. Cổ Loa thành ốc khác thường, Trải bao năm tháng dấu thành còn đây" ( Ca dao) “Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu” (Tố Hữu)
  22. BÀN THỜ VUA AN DƯƠNG VƯƠNG Khu di tích thành Cổ Loa
  23. BÀN THỜ CÔNG CHÚA MỊ CHÂU
  24. LỄ HỘI CỔ LOA
  25. Tên một loại vũ ĐâyTênNơi làcủa têncác người cuả nhà khí của nhà ngườiđãkhảoTên có đãcông gọicổ dùng đãkhác lập tìm nước Âu Lạc mưucủarathấy nước loa kế một xảothành? Âu hố được thần quyệtmũiLạc? tênđể đánh đồng? Âuthánh Lạc? hoá? 1 T R I Ê U Đ A 7 2 T H U C P H AA N 8 3 N O T H Â N 6 4 C Ô L O A 5 C Â U V Ư C 5 6 TỪ KHÓA Â U L Ạ C
  26. VẼ BẢN ĐỒ TƯ DUY
  27. - N¾m ®îc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ níc ©u l¹c. - Chuẩn bị bài ôn tập chương I + II và làm bài kiểm tra cuối kì I.