Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Phần 1: Kinh tế - Nguyễn Thành Ý

pptx 32 trang Hải Phong 17/07/2023 1290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Phần 1: Kinh tế - Nguyễn Thành Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ki_xvi_xv.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Phần 1: Kinh tế - Nguyễn Thành Ý

  1. Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Thành Ý
  2. PHÒNG GD & ĐT TP. RẠCH GIÁ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
  3. 1. Nông nghiệp Đàng Ngoài Hãy xác định phạm vi của Đàng Trong và Sông Gianh Đàng Ngoài? Đàng Trong
  4. 1. Nông nghiệp * Đàng Ngoài Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trong các TK XVI - XVIII như thế nào? Nông nghiệp suy sụp, không còn phát triển như trước nữa.
  5. 1. Nông nghiệp * Đàng Ngoài Hãy nhận xét về quyền sở hữu ruộng đất công của làng xã? Ruộng đất công trong làng xã bị cường hào đem cầm bán.
  6. 1. Nông nghiệp * Đàng Ngoài
  7. 1. Nông nghiệp * Đàng Trong Hãy nhận xét về thái độ của Chúa Nguyễn đối với sự phát triển của nền sản xuất nông nghiệp? Các chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ, thành lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận - Quảng
  8. 1. Nông nghiệp * Đàng Trong Chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển thế lực của mình ở phía Nam? Đặt phủ Gia Định, mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng sống Cửu Long.
  9. Phủ Gia Định có mấy dinh? Đàng Ngoài Mỗi dinh gồm những địa T.LONG danh nào ngày nay? Sông Gianh Gồm 2 dinh: - Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Đàng Trong Dương, Bình Phước) - Phiên Trấn (TP.HCM, GIA ĐỊNH Long An, Tây Ninh)
  10. PHỦ GIA ĐỊNH TRẤN BIÊN Bình Phước Tây Bình Ninh Đồng PHIÊN TRẤN Dương Nai Long An Bà Rịa - Vũng Tàu
  11. Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) (ông được coi là người xác lập chủ quyền cho người Việt tại vùng đất Sài Gòn - Gia Định vào năm 1698).
  12. 1. Nông nghiệp * Đàng Trong Nhờ việc tổ chức di dân, khai hoang, tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong như thế nào? Nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
  13. * Đàng Trong Đồng bằng sông Cửu Long: vựa lúa và trái cây
  14. 1. Nông nghiệp * Đàng Trong Sự phát triển sản xuất có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xã hội? Hình thành một tầng lớp địa chủ lớn chiếm đoạt nhiều ruộng đất. Tuy nhiên việc chiếm đoạt ruộng đất của địa chủ ở Đàng Trong không mạnh như ở Đàng Ngoài.
  15. 1. Nông nghiệp * Đàng Ngoài: * Đàng Trong: - Tổ chức di dân, khai hoang, cấp - Nông nghiệp bị suy sụp. Chính lương ăn, nông cụ, thành lập làng quyền Lê Trịnh ít quan tâm đến ấp mới ở khắp vùng Thuận - công tác thủy lợi và tổ chức khai Quảng. hoang - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh - Ruộng đất công làng xã bị cường đã đặt phủ Gia Định. hào đem cầm bán, mất mùa, đói - Nông nghiệp phát triển nhanh kém xảy ra dồn dập nông dân phải nhất là vùng ĐB sông Cửu Long. bỏ làng đi phiêu tán. Nông nghiệp không phát triển. Nông nghiệp phát triển.
  16. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán - Thủ công nghiệp Tình hình thủ công nghiệp phát triển như thế nào? Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng,
  17. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán Dệt La Khê Gốm Thổ Hà - Thủ công nghiệp (Hà Nội) (Bắc Giang) T.LONG Gốm Bát Tràng (Hà Nội) Rèn sắt Nho Lâm Hãy kể tên một số (Nghệ An) làng thủ công nổi Mía đường (Quảng Nam) Rèn sắt tiếng ở thế kỉ XVII? (T.T Huế) GIA ĐỊNH Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
  18. Gốm Bát Tràng
  19. Gốm Bát Tràng được ưa chuộng bởi trình độ kỹ thuật cao tinh xảo đẹp mắt.
  20. Ruộng mía Quảng Nam
  21. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán - Thương nghiệp Những biểu hiện chứng minh hoạt động trao đổi buôn bán trong nước phát triển? Buôn bán trao đổi hàng hóa rất phát triển. Xuất hiện nhiều chợ, phố xá và các đô thị.
  22. Thăng Long Phố Hiến Thanh Hà Hội An Gia Định
  23. Thăng Long – Kẻ chợ “Thứ nhất kinh kỳ, ” thế kỷ XVII
  24. “Thứ nhì Phố Hiến” (Hưng Yên)
  25. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán - Thương nghiệp Tình hình ngoại thương phát triển như thế nào? Nhiều thương nhân châu Á và châu Âu đến Phố Hiến, Hội An buôn bán tấp nập. Họ mở cửa hàng bán len dạ, đồ pha lê và mua tơ tằm, ngà voi,
  26. Tại sao Hội An trở thành thương cảng lớn nhất Đàng Trong? Hội An – Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong - thế kỷ XVII Vì Hội An trở thành trung tâm trao đổi, mua bán hàng hóa. Bên cạnh đó, còn là nơi gần biển, thuận lợi cho các thuyền buôn neo đậu.
  27. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán - Thương nghiệp Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc buôn bán với người nước ngoài? Các chúa cho họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí nhưng về sau các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
  28. CỦNG CỐ
  29. DẶN DÒ - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 112 - Chuẩn bị phần II (Văn hóa) - Tìm hiểu các câu hỏi: + Ở TK XVI – XVIII nước ta có nhừng tôn giáo nào? + Kể tên một vài nhà thơ Nôm nổi tiếng TK XVI – XVIII?
  30. TIẾT HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH