Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Bản đẹp)

pptx 41 trang Hải Phong 17/07/2023 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_ban_dep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Bản đẹp)

  1. BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN
  2. 1. Nguyên Nhân
  3. Trương Phúc Loan, tự xưng “quốc phĩ” – Người đứng sau vua- Trong khi ơng khơng phải là Hồng tộc. Trương Phúc Loan bắt đầu tham gia triều chính thời chúa Nguyễn Phúc Khốt. Sự lồng quyền của Trương Phúc Loa được thể hiện bằng việc khi chúa Nguyễn Phúc Khốt mất đã đề lại di chiếu cho con trai là Nguyễn Phúc Luân, tuy nhiên, Trương Thúc Loan đã tìm cách để hãm hại Nguyễn Phúc Luân để đưa con trai tự là Nguyễn Phúc Thuần ( 12 tuổi) lên ngơi làm bù nhìn cịn mọi quyền lực đều nằm trong tay Trương Phúc Loan. Trương Phúc Loan lúc bấy giờ khét tiếng tham nhũng điều đĩ được thể hiện qua: (Phủ biên tạp lục) Ảnh minh họa Trương Phúc Loan
  4. Trương Phúc Loan chuyên quyền, đổi tờ di chiếu, lập Định Vương 12 tuổi lên ngơi vua
  5. Trương Phúc Loan “thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báo, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể”. “Trong nhà Loan vàng bạc, châu báu, gấm vĩc đầy rẫy; nơ bộc, trâu ngựa khơng biết bao nhiêu mà kể”. Mỗi năm qua mùa mưa Loan đem vàng bạc ra phơi nắng “sáng chĩi cả một gĩc sân”
  6. Người dân chịu nhiều thứ thuế: người buơn bán thì phải nộp thuế đầu nguồn, thuế tuần ti , thuế chợ, thuế đị. Nhân dân miền núi thì phải nộp thuế lâm, thổ sản như sừng tê, ngà voi, gỗ,
  7. Theo sử cũ chép lại: năm 1752, một nạn đĩi lớn xảy ra, nhân dân chết đĩi nhiều. Từ năm 1769, trong khoảng 4-5 năm liền, đĩi kém diễn ra liên miên. Đặc biệt năm 1774, Thuận Hĩa đĩi lớn. Theo giáo sĩ La Bac tét “gạo đắt như vàng tình trạng đĩi khổ bày ra lắm cảnh thương tâm, khĩ tả, xác chết chồng chất lên nhau”.
  8. Cảnh xã hội Đàng Trong Cảnh xã hội Đàng Ngồi
  9. Đời sống của các chúa Nguyễn Đời sống của nhân dân Ở Phú Xuân (Huế), cung điện cao “Ngồi tơ thuế nặng, họ cịn phải nguy nga rực rỡ. Dinh thự quý tộc” đĩng gĩp rất nhiều khoản tiền la liệt hai bên bờ thượng lưu sơng khác (tiền cung đốn, tiền nộp thĩc Phú Xuân và con sơng nhỏ ở Phú vào kho, tiền phiên tre, tiền dầu Cam” Trong những lâu đài, dinh đèn), thuế thổ sản thì cĩ đến hàng thự cực kì tráng lệ đĩ tầng lớp trăm ngàn thứ, lấy cả đến những thống trị đưa nhau ăn chơi trụy lạc, thuế vụn vặt”. yến tiệc ca hát liên miên. (Phủ biên tạp lục) (Phủ biên tạp lục) Quan lại ăn chơi xa xỉ trên mồ Đời sống nhân dân cơ cực, nghèo hơi, xương máu của người dân khổ Nhân dân căm ghét vua quan nhà Nguyễn => Mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt Các cuộc khởi nghĩa sẽ bùng nổ để chống lại chính quyền phong kiến
  10. KN Chàng Lía KN của Lành - Bình Định Quảng Ngãi KN Lí Văn Quang (Gia Định) Lược đồ Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII
  11. Lía vốn xuất thân trong một gia đình nơng dân nghèo khổ. Cha mất sớm, Gia cảnh bần hàng, Lía phải đi ở chăn trâu cho một phú hộ trong vùng, chịu sự hành hạ, đánh đập rất khổ cực, vì thế mà Lía sớm cĩ tinh thần quật khởi. Lía là người cĩ sức khoẻ, tính tình khí khái, ngang tàng lại thơng minh nhanh nhẹn, giỏi võ nghệ. Cĩ một lần, do khơng chịu được cảnh một tên quan cậy thế ức hiếp dân làng, Lía đã đánh chết hắn. Sau khi mẹ qua đời, Lía tìm đến Truơng Mây (Bình Định), Lía trở thành thủ lĩnh và chủ trương cướp của nhà giàu chia cho dân nghèo. Phong trào ngày càng phát triển thu hút đơng đảo nơng dân tham gia. Truơng Mây được xây dựng thành một căn cứ vững chắc, là đại bản doanh của nghĩa quân.
  12. Cuộc khởi nghĩa chàng Lía: Địa bàn Chủ Kết quả Ý nghĩa khởi nghĩa trương
  13. Cuộc khởi nghĩa chàng Lía: Địa bàn Chủ Kết Ý nghĩa khởi trương quả nghĩa “Lấy của Truơng người - Thể hiện tinh thần đấu Bị tranh quật cường của nhân Mây giàu chia dập (Bình dân chống lại chính quyền cho tắt họ Nguyễn Định). người nghèo” - Cổ vũ các cuộc đấu tranh khác bùng nổ
  14. Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang Lâu la kén đủ trăm ngàn Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều Quân binh đang lúc bao vây, chợt đâu bị đánh xiết bao hãi hùng Quê hương Chàng Lía ( Huyện Tây sơn – Tỉnh Bình Định)
  15. Ai vào Bình Định mà nghe Nghe thơ chàng Lía hát vè Quảng Nam Chiều chiều én liệng Truơng Mây Cảm thương chàng Lía bị vây trong thành. Dấu tích cịn lại của mộ chàng Lía
  16. 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  17. KN Nguyễn Danh Phương TRUNG QUỐCKN Hồng Cơng Chất (1740-1751) (1739-1769) Vĩnh Phúc,Sơn Tây Khối Châu,Sơn Nam KN Nguyễn Hữu Cầu (1741 - KN Lê Duy Mật 1751) Hải Dương, Hải Phịng, (1738-1770) Thanh Quảng Ninh Hố, Nghệ An KN chàng Lía KN Tây Sơn (1771 - 1789) Tây Sơn (Bình Định) Sài Gòn
  18. Nội dung Sự kiện Thời gian Lãnh đạo Căn cứ Lực lượng Mục tiêu
  19. Nội dung Sự kiện Thời gian Mùa xuân 1771 Lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Căn cứ Lực lượng Mục tiêu
  20. Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ Anh em Tây Sơn vốn họ Hồ , là con của ơng Hồ Phi Phúc.Sau họ đổi sang họ Nguyễn, để dấy binh, vì họ Hồ ở nước ta thời đĩ khơng được lịng dân _người nước ta vẫn cịn nhớ việc Hồ Quí Ly lộng quyền, giết vua, giết hại người trung lương , cướp ngơi nhà Trần và rốt cuộc bị nhà Minh diệt một cách dễ dàng. Anh em Tây Sơn là học trị của ơng Trương văn Hiến). Ơng Trương là người văn võ tồn tài, vì lánh nạn Trương Phúc Loan, nên chạy đến vùng Tây Sơn. Sau một cuộc gặp gỡ với Nguyễn Nhạc, ơng mở trường dạy học, mà anh em Tây Sơn là học trị đầu tiên của ơng.
  21. Tây Sơn thượng đạo Tỉnh Tỉnh Bình Định Gia Lai S. Cơn Tây Sơn hạ đạo S. Cơn Căn cứ nghĩa quân Tây Sơn Hình.56 -Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
  22. Nội dung Sự kiện Thời gian Mùa xuân 1771 Lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Căn cứ Tây Sơn thượng đạo (An Khê), Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ) Lực lượng Mục tiêu
  23. Vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu? - Vì ND rất căm phẫn với chính sách cai trị của chính quyền họ Nguyễn - Là lực lượng chính nghĩa, chống phong kiến, bảo vệ người dân nên khi phong trào Tây Sơn bùng nổ, nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu.
  24. Một số giáo sĩ phương Tây cĩ mặt ở nước ta bấy giờ đã mơ tả nghĩa quân Tây Sơn là: ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, cĩ người mang súng Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo Họ muốn giải phĩng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan. Em cĩ nhận xét gì về lực lượng của nghĩa quân?
  25. Nội dung Sự kiện Thời gian Mùa xuân 1771 Lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Căn cứ Tây Sơn thượng đạo (An Khê), Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ) Lực lượng Nơng dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số Mục tiêu Lấy của người giàu chia cho người nghèo
  26. Điện thờ Tây Sơn (Bình Định) Tượng đài ba anh em Tây Sơn tại bảo tàng Bình Định
  27. Phục dựng hình ảnh lực lượng nghĩa binh Tây Sơn
  28. 1 2 3 4 5 6
  29. Từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền ở Đàng Trong như thế nào? Suy yếu dần
  30. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ năm bao nhiêu? Mùa Xuân 1771
  31.  Hướng dẫn về nhà - Học bài, nắm vững nội dung bài học. - Trả lời câu hỏi SGK trang 122. - Chuẩn bị phần II – “Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm”.