Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Lê Thị Yến Nhi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Lê Thị Yến Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_le_thi_yen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Lê Thị Yến Nhi
- Môn: Lịch sử 7 GV: LÊ THỊ YẾN NHI
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 56: II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Nguyễn Nhạc dùng mưu hạ thành Quy Nhơn
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 56: II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn .
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 56: II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn - Tháng 9/1773 quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động được mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 56: II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn - Tháng 9/1773 quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động được mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận - Chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 56: II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn - Tháng 9/1773 quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động được mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận - Chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định -Tây Sơn ở thế bất lợi nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 53: CÂU HỎI THẢO LUẬN II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Nhóm 1,2: Tại sao Nguyễn Nhạc giảng hòa với quân Trịnh mà không - Tháng 9/1773 quân Tây Sơn chiếm được giảng hòa với quân Nguyễn? phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động được mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận - Chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nhóm 3,4: Quân Trịnh có chấp nhận Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định giảng hòa không ? Tại sao ? -Tây Sơn ở thế bất lợi nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 56: II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn - Tháng 9/1773 quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động được mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận - Chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định -Tây Sơn ở thế bất lợi nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn - Năm 1777, Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn, chính quyền họ Nguyễn đến đây bị lật đổ.
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 56: II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn 2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785). a. Nguyên nhân Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm, 5 vạn quân Xiêm kéo vào miền Tây Gia Định.
- QUÂN XIÊM TÀN SÁT, CƯỚP BÓC NHÂN DÂN TA
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN 1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Tiết 56: II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn 2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785). a. Nguyên nhân Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm, 5 vạn quân XiêmBĐ Việtkéo Nam vào miền Tây Gia Định. b. Diễn biến
- NGUYỄN HUỆ
- Mỹ Tho Chợ Giữa
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 56: II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn 2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785). a. Nguyên nhân Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm, 5 vạn quân Xiêm kéo vào miền Tây Gia Định. b. Diễn biến - Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để nhử địch.
- MỸ THO CHỢ GIỮA
- Trận Rạch Gầm-Xoài Mút qua con mắt của người Phương Tây
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN 1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Tiết 53: II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Sử triều Nguyễn 2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút cũng công nhận : (1785). “Người Xiêm sau a. Nguyên nhân trận thua năm Giáp Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm, Thìn (đầu năm 5 vạn quân Xiêm kéo vào miền Tây Gia Định. 1785 theo dương b. Diễn biến lịch), ngoài miệng - Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn khúc tuy nói khoác, sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút nhưng trong bụng để nhử địch. thì sợ quân Tây - Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh thoát chết Sơn như cọp”. chạy sang Xiêm lưu vong. (Đại Nam thực lục)
- Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN 1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Tiết 56: II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Theo em, chiến thắng 2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút Rạch Gầm - Xoài Mút có (1785). ý nghĩa quan trọng như a. Nguyên nhân thế nào? b. Diễn biến c. Ý nghĩa - Đây là một trong những trận thủy chiến lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. - Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm - Đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới.
- Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
- CỒN THỚI SƠN TP MỸ THO CẦU RẠCH MIỄU BẮC QUA SÔNG TIỀN
- Trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút đã gợi cho em nhớ đến những trận thủy chiến nào của quân dân ta trong lịch sử chống ngoại xâm trước đó ? Stt Lãnh đạo kháng Quân xâm lược Năm Địa điểm chiến 1 Ngô Quyền Nam Hán 938 Bạch Đằng 2 Lê Hoàn Tống 981 Bạch Đằng 3 Lý Thường Kiệt Tống 1077 Như Nguyệt 4 Trần Hưng Đạo Nguyên Mông 1288 Bạch Đằng
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nội dung bài học. - Trả lời những câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài mới: III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh. - Vì sao Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà? - Nêu ra những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà (1786 – 1788). - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà như thế nào? .