Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Trường THCS Võ Nguyên Giáp

pptx 29 trang Hải Phong 17/07/2023 2610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Trường THCS Võ Nguyên Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_truong_thc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Trường THCS Võ Nguyên Giáp

  1. TRƯỜNG THCS VÕ NGUYÊN GIÁP TỔ CM: SỬ - ĐỊA
  2. BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN Những nội dung cần nhớ: I. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 1. Nguyên nhân khởi nghĩa 2. Các cuộc khởi nghĩa. II. Diễn biến khởi nghĩa Tây Sơn (HS lập niên biểu – Gộp mục II,III,IV.2 trong SGK) III. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
  3. Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ 1. Nguyên nhân khởi nghĩa: Tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ ?
  4. BÀI 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ 1. Nguyên nhân khởi nghĩa bùng nổ thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội Đàng trong nửa sau tk XVIII: - Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong trong nửa sau tk XVIII? - Đời sống nhân dân ?
  5. BÀI 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ 1. Nguyên nhân khởi nghĩa bùng nổ thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội Đàng trong nửa sau tk XVIII: - Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu, mục nát: + Vua quan ăn chơi xa đọa + Chế độ thuế khoá nặng nề + Quan lại, cường hào ra sức vơ vét bóc lột của nhân dân + Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành, tham ô khét tiếng.
  6. Nhà Bác học Lê Quý Đôn nhận xét: “Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”. Trương Phúc Loan “thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu kể”
  7. BÀI 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ 1. Nguyên nhân khởi nghĩa bùng nổ thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội Đàng trong nửa sau tk XVIII: - Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu, mục nát: - Đời sống nhân dân cơ cực: + Bị cường hào lấn chiếm ruộng đất + Nhân dân phải nộp thuế, nộp lâm thổ sản quý
  8. BÀI 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ 1. Nguyên nhân khởi nghĩa bùng nổ thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội Đàng trong nửa sau tk XVIII: - Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu, mục nát: + Vua quan ăn chơi xa đọa + Chế độ thuế khoá nặng nề + Quan lại, cường hào ra sức vơ vét bóc lột của nhân dân + Tập đoàn Trương phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành,tham ô khét tiếng. - Đời sống nhân dân cơ cực: + Bị cường hào lấn chiếm ruộng đất + Nhân dân phải nộp thuế, nộp lâm thổ sản quý → Vùng lên đấu tranh
  9. BÀI 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ 1. Nguyên nhân khởi nghĩa bùng nổ thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội Đàng trong nửa sau tk XVIII: b. Các Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: 1. Cuộc khởi nghĩa chàng Lía 2. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
  10. BÀI 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ 1. Nguyên nhân khởi nghĩa bùng nổ thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội Đàng trong nửa sau tk XVIII: Phiếu học tập b. Các Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Em hãy điền vào các ô còn lại trong bảng 1. Cuộc khởi nghĩa chàng Lía sau: Trình bày hiểu biết của mình về cuộc 2. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn khởi nghĩa ? Nội dung Khởi nghĩa chàng Lía Khởi nghĩa Tây Sơn Lãnh đạo Căn cứ Lực lượng Khẩu hiệu
  11. BÀI 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ 1. Nguyên nhân khởi nghĩa bùng nổ thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội Đàng trong nửa sau tk XVIII: Phiếu học tập b. Các Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Em hãy điền vào các ô còn lại trong bảng 1. Cuộc khởi nghĩa chàng Lía sau: Trình bày hiểu biết của mình về cuộc 2. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn khởi nghĩa ? Nội dung Khởi nghĩa chàng Lía Khởi nghĩa Tây Sơn Lãnh đạo chàng Lía Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Căn cứ Truông Mây (Bình Định). Tây Sơn thượng đạo ( An Khê), Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ) Lực lượng Nông dân nghèo và đồng bào dân Nông dân nghèo tộc thiểu số Khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho Lấy của nhà giàu cho cho người người nghèo” nghèo
  12. Ảnh: Truyện chàng Lía Ảnh: Bề ngoài mộ Lía Ảnh: Di tích mộ chàng Lía
  13. Nhân dân có câu : Ai vào Bình Định mà nghe Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam Chiều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương chú Lía bị vây trong thành Tác phẩm: Én liệng Truông Mây
  14. Khởi nghĩa Tây Sơn Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ (? - 1793) (1753 - 1792) (? - 1787) TỔ TIÊN ANH EM NGUYỄN NHẠC, NGUYỄN HUỆ, NGUYỄN LỮ VỐN QUÊ Ở NGHỆ AN, BỊ CHÚA NGUYỄN BẮT ĐƯA VÀO ĐÀNG TRONG KHAI KHẨN ĐẤT HOANG. BA ANH EM SINH RA VÀ LỚN LÊN Ở ẤP KIÊN THÀNH, PHỦ QUY NHƠN, NAY THUỘC TÂY SƠN- BÌNH ĐỊNH. THUỞ NHỎ BA ANH EM THEO HỌC ÔNG GIÁO HIẾN, MỘT NHO SĨ BẤT MÃN VỚI CHẾ ĐỘ THỐI NÁT ĐƯƠNG THỜI.
  15. BÀI 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
  16. Tây Sơn thượng đạo Tỉnh Tỉnh Bình Định Gia Lai S. Côn Tây Sơn hạ đạo S. Côn Căn cứ nghĩa quân Tây Sơn Hình.56 -Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
  17. Căn cứ: Tây Sơn thượng đạo( Gia Lai) Tranh: Nguyễn Huệ Tây Sơn hạ đạo( Bình Định)
  18. Củng cố Câu 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Tây sơn bùng nổ là gì? A.Quốc phó Trương Phúc Loan nắm hết mọi quyền hành và khét tiếng tham nhũng B. Quan lại ở trung ương và địa phương quá đông kết thành bè cánh, đua nhau ăn chơi xa xỉ. C.Thuế khóa nặng nề, đời sống nhân dân cơ cực D. Nhân dân bị bắt đi lính đánh nhau với quân Trịnh ở Đàng Ngoài
  19. Củng cố Câu 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ năm nào? A.1772 B. 1770 C. 1771 D. 1761
  20. Câu 1: Trong triều đình ở Đàng trong, người nào dưới đây nắm hết quyền hành, tự xưng là “Quốc phó”, khét tiếng tham nhũng ? A. Trương Văn Hạnh B. Trương Phúc Loan C. Trương Phúc Thuần . D. Trương Phúc Tần
  21. Câu 2: Vì sao nhân dân gọi nghĩa quân Tây Sơn là “ những kẻ nhân đức’’? A . “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo’’, xoá nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế . B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân C. Xoá nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân. D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xoá thuế cho dân.
  22. Câu 3: Căn cứ Tây Sơn Thượng Đạo của nghĩa quân Tây Sơn trước đây nay thuộc vùng nào ? A. Tây Sơn - Bình Định B. An Khê - Gia Lai C. An Lão - Bình Định D. Đèo Măng Giang - Gia Lai Câu 4: Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu ? A . Kiên Mĩ (Tây Sơn - Bình Định ) B . Truông Mây (Bình Định ) C . An Khê (Gia Lai )
  23. Câu 1: Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật? A. chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần B. chúa Trịnh liên tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam C. chính quyền họ Nguyễn được củng cố vững chắc D. vua Lê giành lại được thực quyền từ chúa Trịnh Câu 8: Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là giặc nhân đức? A. do chủ trương thống nhất đất nước B. do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn C. do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo D. do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ
  24. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. Lập niên biểu thống kê diễn biến chính của Phong trào Tây Sơn ? 2. Chuẩn bị bài : Chế độ phong kiến nhà Nguyễn