Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Trần Thị Hiếu

ppt 35 trang thanhhien97 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Trần Thị Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hpas_the_ki_x.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Trần Thị Hiếu

  1. TRƯỜNG THCS TÔN ĐỨC THẮNG SỬ 7 Giáo viên: TRẦN THỊ HIẾU Tổ: SỬ - ĐỊA - GDCD
  2. Chiến tranh Lê - Mạc Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
  3. 1. TÝnh chÊt cña c¸c cuéc chiÕn tranh Nam - B¾c triÒu vµ TrÞnh - NguyÔn lµ: A. chiÕn tranh x©m lîc phi nghÜa. B. néi chiÕn phong kiÕn. C. néi chiÕn phong kiÕn phi nghÜa. D. nhiÕn tranh phong kiÕn phi nghÜa.
  4. 2. C¸c cuéc chiÕn tranh Nam - B¾c triÒu vµ TrÞnh - NguyÔn ®Ó l¹i hËu qu¶ nh thÕ nµo? A. Nh©n d©n ®ãi khæ, phiªu b¹t li t¸n. B. Chia c¾t ®Êt níc, tæn h¹i cho nh©n d©n vµ sù ph¸t triÓn ®Êt níc. C. §ång ruéng bá hoang, nh©n d©n ®ãi khæ, ®Êt níc chËm ph¸t triÓn.
  5. T.LONG Đàng Ngoài Sông Gianh Đàng Trong GIA ĐỊNH
  6. Tuần 26: Tiết 51: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I. KINH TẾ. 1. Nông nghiệp. TìnhHọc sinhhình đọcnông a. Đàng Ngoài. nghiệpđoạn in Đàng Ngoàinghiêng như? thế - Chính quyền Lê – Trịnh nàoRuộng? đất công ít quan tâm thủy lợi và khuyến khích khai hoang. - Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán.
  7. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII a. Đàng Ngoài. - Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm thủy lợi và khuyến khích Cường hào khai hoang. đem cầm - Ruộng đất công làng xã bị bán ruộng cường hào đem cầm bán đất công ảnh hưởng - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đến sản đói kém xảy ra dồn dập. xuất nông Vùng Sơn Nam và Thanh- Nghệ, nghiệp và nông dân bỏ làng đi phiêu tán đời sống của nhân nhiều nhất dân như thế nào?
  8. Vùng Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hưng Yên, Thanh, Nghệ dân bỏ làng đi phiêu tán, nhân dân đói khổ.
  9. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII a. Đàng Ngoài. -Chúa Nguyễn tổ - Chính quyền Lê – Trịnh ít quan chức di dân, khai tâm thủy lợi và khuyến khích hoang. Đàng khai hoang. - Cấp lươngTrong, ăn, - Ruộng đất công làng xã bị công cụ,chúa thành lập làng,Nguyễn xóm có cường hào đem cầm bán. mới.những biện - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, pháp gì để đói kém xảy ra dồn dập. khuyến Vùng Sơn Nam và Thanh- Nghệ, Họckhích sinh sản nông dân bỏ làng đi phiêu tán đọcxuất in , phát triển nông nhiều nhất. nghiêng nghiệp ? b. Đàng Trong Riêng .
  10. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII b. Đàng Trong -Chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang. - Cấp lương ăn, công cụ, thành Chúa lập làng, xóm mới. Nguyễn đã - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh làm gì để đặt phủ Gia Định ở phía nam. mở rộng đất đai, xây dựng cát cứ?
  11. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650- 1700) là một vị tướng quốc, một bậc công thần đời chúa Nguyễn Phúc Chu (Hiến Tông Hiếu Minh Hoàng đế), sinh quán Quảng Bình, một tướng lãnh tài ba, một nhà quản lý hành chính xuất sắc; người mở nước về phía Nam và cũng là người có công xây dựng nền móng cho Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh. Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700)
  12. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII T.LONG Sông Gianh Phủ Gia Định có mấy dinh? Thuộc tỉnh nào hiện nay? GIA ĐỊNH
  13. PHỦ GIA ĐỊNH Bình Phước Tây Ninh Bình Dương PHIÊN TRẤN Đồng Nai Long An Bà Rịa – Vũng Tàu Quan s¸t lîc ®å, em h·y x¸c ®Þnh dinh TrÊn Biªn vµ dinh PhiÕn TrÊn thuéc 13 những tØnh nµo hiÖn nay?
  14. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII b. Đàng Trong - Chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang. Nông - Cấp lương ăn, công cụ, thành nghiệp lập làng, xóm mới. Đàng Trong - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh phát triển vào kinh lý phía nam đặt phủ ntn? Ảnh Gia Định . hưởng như - Điều kiện tự nhiên thuận lợi, thế nào đến nông nghiệp phát triển, nhất là xã hội ? vùng đồng bằng sông Cửu Long.
  15. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII THẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT) Câu 1: Em có nhận xét gì về nông nghiệp của Đàng Ngoài, Đàng Trong? Câu 2: Vì sao có sự khác biệt đó? Nông nghiệp Đàng Ngoài bị ngưng trệ, không phát triển Đàng Trong nhanh chóng được phục hồi và phát triển. - Vì Đàng Ngoài: do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê- Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, không khuyến khai hoang, không chăm lo thủy lợi, cường hào lấn chiếm ruộng đất khiến nông dân không có ruộng, ruộng đất bị bỏ hoang, chế đô tô thuế binh dịch năng nề, lũ lụt mất mùa đói kém xảy ra dồn dập. - Vì ĐàngTrong: do điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân thưa thớt, chính quyền vừa lo chăm lo khuyến khích khai hoang vừa quan tâm sản xuất-> năng suất lúa cao.
  16. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. a. Thủ công nghiệp. - Từ TK XVII xuất hiện các Nước ta có làng thủ công nổi tiếng những nghành như gốm Thổ Hà (Bắc nghề thủ công Giang), Bát Tràng (Hà nào tiêu biểu? Nội), dệt La Khê (Hà Nội), Hãy kể tên một Đường mía ( Quảng Nam) số làng thủ công nổi tiếng ở thế kỉ XVII?
  17. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII a. Thủ công nghiệp. Gốm Thổ Hà (B,Giang) T.LONG Dệt La Khê Gốm Bát Tràng (Hà Nội) (H.Nội) Rèn sắt Nho Lâm (N.An) Mía đường Rèn sắt HiềnLương (Q.Nam) (T.Thiên)
  18. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII H51-Bình gốm Bát Tràng (sản xuất năm 1627) Quan sát tranh Em có nhận xét gì về bình gốm Bát Tràng? Hoa văn nổi, men trắng ngà, đường nét hài hòa cân xứng -> rất tinh xảo
  19. Gốm Biên Hòa Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang) Gốm Phù Lãng (Băc Ninh) Gốm Biên Chu Đậu (Hải Dương)
  20. Gốm Bát Tràng (Hà Nội) Ruộng mía Quảng Nam
  21. Rèn Sắt Phú Bài (TTH) Dệt La Khê (Hà Nội) Đúc Đồng Ngũ Xá (HN) Vàng Định Công (Hà Nội)
  22. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. a. Thủ công nghiệp. - Từ TK XVII xuất hiện các Em có nhận xét làng thủ công nổi tiếng gì về ngành thủ như gốm Thổ Hà (Bắc công và sản Giang), Bát Tràng (Hà phẩm nghề thủ Nội), dệt La Khê (Hà Nội), công, hàng hóa Đường mía ( Quảng Nam) thế kỷ XVII ?
  23. ĐịaQua phương đây em có emsuy có nghỉ, những xác định ngànhtrách thủnhiệm về côngngành nào? thủ công hàng hóa truyền thống?
  24. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII b. Buôn bán. - Buôn bán tấp nập phát triển nhất là các vùng đồng bằng và ven biển. Hoạt động - Xuất hiện thêm 1 số đô thị buôn bán mới như Hội An (Quảng của nước ta Nam), Gia Định (TPHCM), ở TK XVII Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), diễn ra như Phố Hiến (Hưng Yên), Kẻ thế nào? Chợ (Thăng Long – Hà Nội)
  25. Thăng Long( Kẻ Chợ) Phố Hiến (Hưng Yên) Thanh Hà Hội An Gia Định
  26. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII b. Buôn bán. - Buôn bán tấp nập phát triển nhất là các vùng đồng bằng và ven biển. Học sinh đọc - Xuất hiện thêm 1 số đô đoạn in nghiêng thị mới như Hội An (Quảng Một số người Nam), Gia Định (TPHCM), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Phố Hiến (Hưng Yên), Kẻ Chợ (Thăng Long – Hà Nội)
  27. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII b. Buôn bán. - Buôn bán tấp nập phát triển nhất là các vùng đồng bằng và ven biển. - Xuất hiện thêm 1 số đô thị mới như Hội An (Quảng Nam), Gia Định (TPHCM), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Phố Hiến (Hưng Yên), Kẻ Chợ (Thăng Long – Hà Nội) Quan sát hình ảnh. Em có nhận xét gì? Hình 51 : Một cảnh Thăng Long ở thế kỷ XVII ( tranh vẽ thế kỷ XVII)
  28. Thăng Long( Kẻ Chợ) Là nơi buôn bán lớn nhất Đàng Ngoài, lớn nhất cả nước nhờ có con sông cái chảy qua. Phố Hiến (Hưng Yên) Có 2000 nóc nhà người Nhật, Trung Quốc thuê, là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Ngoài.
  29. Học sinh đọc đoạn in nghiêng Hội An là thành Thương cảng Hội An thế kỉ XVIII
  30. Thanh Hà Hội An Gia Định
  31. Vì sao Hội an trở thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong? Thương cảng Hội An thế kỉ XVIII
  32. Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII b. Buôn bán. - Xuất hiện thêm 1 số đô thị mới như Hội An (Quảng Nam), Gia Định (TPHCM), Thanh Hà (Thừa Chúa Trịnh và Thiên Huế), Phố Hiến chúa Nguyễn có (Hưng Yên), Kẻ Chợ thái độ như thế nào trong việc (Thăng Long – Hà Nội) Vì sao ở giai - Chúa Trịnh và chúa đoạnbuôn sau bán chúa với Nguyễn cho thương nhân Trịnhngười và Nguyễnnước nước ngoài buôn bán để hạn ngoài?chế ngoại mua vũ khí thương ? - Về sau thì hạn chế ngoại thương. Đến nữa sau TK XVIII các thành thị suy tàn
  33. KQ 1 L A K H Ê 2 R E N S Ă T 3 S Ô N G C A I 4 P H Ô H I Ê N 5 S Ơ N N A M
  34. - Về nhà học bài, nắm lại tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII. - Trả lời các câu hỏi 1,2,3, trang 112/SGK. - Đọc trước phần II.VĂN HÓA: