Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước - Dương Bé Trâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước - Dương Bé Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_26_quang_trung_xay_dung_dat_nuoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước - Dương Bé Trâm
- Những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung: - Năm 1771 : Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn. - Năm 1777 : Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn. - Năm 1782 : Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn Ánh đại bại. - Năm 1783 : Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn Ánh ra khỏi bờ cõi. - Năm 1785 : Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược. - Năm 1786 : Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. - Ngày 22/12/1788 : Lên ngôi Hoàng đế (Phú Xuân – Huế). Ông lấy Niên hiệu Quang Trung. - Năm 1789 : Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
- TIẾT 58- BÀI 26 QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
- 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc • Sau khi đánh thắng giặc ngoại xâm (quân Thanh), Quang Trung đã xây dựng kinh đô ở đâu?
- Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc. * Về chính trị: - Xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân. KINH ĐÔ PHÚ XUÂN
- Thông tin • Kinh đô được bao bọc bởi ba bức tường thành dài 15 km; Cung điện gồm ba khu trong đó Hoàng Thành và Tử Cấm Thành rộng 500 ha. Dưới triều Nguyễn, nơi đây là chốn phồn hoa, đài các và cũng là nơi ra đời những câu ca dân gian oán giận chế độ phong kiến đương thời • Phú xuân là kinh đô phong kiến cuối cùng của nước Việt • Toà kinh đô phong kiến cuối cùng của đất nước bây giờ là di sản văn hoá thế giới đang được gìn giữ, tôn tạo.
- 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc Trải qua chiến tranh, nền kinh tế đất nước lúc bấy giờ như thế nào?
- Sau chiến tranh kinh tế khủng hoảng, ruộng đất bỏ hoang, công thương nghiệp đình trệ.
- Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc. * Về chính trị: “ Phàm những người dân nào trước đó kiều ngụ Xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở tha phương, trốn tránh Phú Xuân. lao dịch, hoặc vì có thê * Về kinh tế: hương mẫu quán mà đến ở, hoặc vì đi buôn - Nông nghiệp: Ban Chiếu khuyến nông bán làm ăn mà ngụ cư - Công, thương nghiệp: được 3 đời trở lên mới + Bãi bỏ, giảm nhiều loại thuế. cho ở, còn ngoài ra, bắt + Mở cửa ải, thông chợ búa. về bản quán hết => Kinh tế được phục hồi và phát triển thảy Những ruộng công, ruộng tư đã trót Chiếubỏ khuyếnhoang, nông nay của đều vua cho ?Nhờ EmVua các cóQuang nhận chính Trung xét sách gì vềđãphù cáccó hợp những chính và kịp Quangvề nhận Trung lấy cày cấy ” sáchthờibiện nênphápkinh kinh tếgì củađể tế phục đãQuang phục hồi Trung? hồikinh tế (Trích Chiếu khuyến nông) nhanhsau chiến chóng tranh?
- Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp được phát triển? “Mở cửa ải” tức là để buôn bán trao đổi hàng hóa với các nước khác, “thông chợ búa” để nhân dân trong nước trao đổi mua bán sản phẩm của mình làm ra. Lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài khiến cho hàng hoá không ngưng đọng , đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân. Việc buôn bán trong, ngoài nước phát triển tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển. Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
- Tiền đồng thời Tây Sơn
- 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc a. Kinh tế b. Văn hoá, giáo dục - Ban Chiếu lập học - Mở trường học ở các huyện, xã. Vua Quang Trung đã làm gì để xây dựng lại nền giáo dục đất Chiếu Lập học của vua Quang Trung nước?
- 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc • a. Kinh tế • b. Văn hoá, giáo dục - Ban bố Chiếu lập học - Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã. Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
- Vua Quang Trung nói: Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc (Trích Chiếu lập học) => Tư tưởng đề cao, coi trọng giáo dục, với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
- 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc • a. Kinh tế • b. Văn hoá, giáo dục - Ban bố Chiếu lập học - Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã - Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức. Việc sử dụng chữ Nôm có ý nghĩa như Quang Trungthế nào? sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc.
- 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc - Ban bố Chiếu lập học - Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã. - Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức. - Lập Viện Sùng chính. Lập viện sùng chính đểViện dịch Sùng sách chính chữ Hán ra chữ Nôm. đảm nhận vai trò gì?
- Chiếu chỉ của Quang Trung ra năm 1792 về việc dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm
- Tiết 55 - Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn LÊ DUY CHỈ hóa dân tộc. Thăng Long 2. Chính sách quốc phòng và ngoại giao. - Tình hình đất nước: Nền an ninh Nghệ An và toàn vẹn lãnh thổ bị đe dọa. Phú Xuân Qui Nhơn Gia Định NGUYỄN ÁNH Lược đồ Việt Nam nửa sau thế kỉ XVIII
- 2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao * Quốc phòng Lê Duy Chỉ hoạt động ở biên giới Âm mưu kẻ thù Nguyễn Ánh cầu viện Pháp • Trước âm mưu của kẻ thù, Quang trung đã có những biện pháp gì? (Quân sự - Ngoại giao)
- Tiết 55 - Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc. 2. Chính sách quốc phòng và ngoại giao. - Tình hình đất nước: Nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ bị đe dọa. * Chính sách quốc phòng: - Thi hành chế độ quân dịch - Xây dựng quân đội gồm bộ, thuỷ, kị và tượng binh, thuyền chiến.
- Bộ binh Thuỷ binh Kị binh Tượng binh
- Thuyền Đại Hiệu, một loại thuyền chiến cỡ lớn có trang bị hỏa lực mạnh của Tây Sơn (mô hình)
- Một số loại dao kiếm thời Tây Sơn Súng thần công thời Tây Sơn Hiện được trưng bày tại bảo tàng Quang Trung (Bình Định)
- Tiết 55 - Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc. 2. Chính sách quốc phòng và ngoại giao. - Tình hình đất nước: Nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ bị đe dọa. * Chính sách quốc phòng: - Thi hành chế độ quân dịch. - Xây dựng quân đội gồm bộ, thuỷ, kị và tượng binh, thuyền chiến. * Chính sách ngoại giao: - Ở phía Bắc (với nhà Thanh): Mềm dẻo nhưng kiên quyết. - Ở phía Nam (với Nguyễn Ánh): Mở cuộc tấn công tiêu diệt. * Ngày 16/9/1792: Quang Trung mất, triều đình Phú Xuân suy yếu dần.
- Tiết 55 - Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa 2. Chính sách quốc phòng và dân tộc. ngoại giao. * Về chính trị: - Tình hình đất nước: Nền an ninh và - Xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở toàn vẹn lãnh thổ bị đe dọa. Phú Xuân. * Chính sách quốc phòng: * Về kinh tế: - Thi hành chế độ quân dịch - Nông nghiệp: Ban Chiếu khuyến nông. - Xây dựng quân đội gồm bộ, thuỷ, - Công, thương nghiệp: kị và tượng binh, thuyền chiến. + Bãi bỏ, giảm nhiều loại thuế. * Chính sách ngoại giao: + Mở cửa ải, thông chợ búa. - Ở phía Bắc (với nhà Thanh): => Kinh tế được phục hồi và phát triển Mềm dẻo nhưng kiên quyết. * Về văn hoá: - Ở phía Nam (với Nguyễn Ánh): - Ban Chiếu lập học. Mở cuộc tấn công tiêu diệt. - Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức * Ngày 16/9/1792: Quang Trung của Nhà nước. mất, triều đình Phú Xuân suy - Lập Viện Sùng chính. yếu dần. Nhận xét=> gì Tiến về các bộ, chính tích sáchcực, của phù Quang hợp vớiTrung xu trênthế cácthời lĩnh đại vực. ?
- Tiết 55 - Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Tượng đài Quang Trung nằm trong công viên văn hóa Đống Công chúa Ngọc Hân ghi lại sự nghiệp vua Quang Trung: Đa( Hà Nội). Đây là “côngMà nay trình áo vảikiến cờ trúcđào mang tính lịch sử văn hóa nhằm ghiGiúp nhớ dân công dựng ơn nước, của xiếtngười bao anh công hùng trình. áo” vải Quang Trung- Nguyễn Huệ đã chiến thắng oanh liệt ngoại xâm mùa xuân năm Kỉ Dậu(1789).
- Xuân 2015 tái hiện hào khí 226 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.
- - Học kĩ bài + câu 2 - SGK trang 133 - Làm bài tập số 3 - SGK trang133. - Chuẩn bị: Bài 27. Chế độ PK nhà Nguyễn