Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu

ppt 16 trang thanhhien97 5382
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_3_cuoc_dau_tranh_cua_giai_cap_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu

  1. Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu 1. Phong trào Văn hoá Phục hưng ( TK XIV – TK XVII) ? Nguồn gốc của phong trào Văn hóa phục hưng?: ? Khái niệm « phong trào Văn hoá Phục hưng » là gì?: ? Nội dung phong trào ? ? Ý nghĩa của phong trào
  2. Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu 1. Phong trào Văn hoá Phục hưng ( TK XIV – TK XVII) a. Nguồn gốc: - Quê hương của phong trào khởi đầu từ nước Ý, sau đó lan nhanh sang các nước Tây Âu và trở thành một trào lưu rộng lớn. b. Khái niệm "phong trào Văn hoá Phục hưng": - là khôi phục và phát triển những tinh hoa văn hoá cổ đại Hi Lạp, Rô-ma lên tầm cao mới.
  3. Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu 1. Phong trào Văn hoá Phục hưng ( TK XIV – TK XVII) c. Nội dung phong trào : - Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội PK - Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật. d. Ý nghĩa : - Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội PK. - Mở đường cho sự phát triển của văn hoá châu Âu và nhân loại.
  4. François Rabelais ông đã miệt mài đọc các tác phẩm cổ đại Hy-La, học luật và y khoa rồi trở thành bác sĩ ở Lyông. Sau đó ông bắt tay vào sự nghiệp văn chương. Ông viết báo, dịch sách và viết tiểu thuyết. Rabelais là ngôi sao rực rỡ trên văn đàn Phục Hưng François Rabelais ( 1494 – 1553) của Pháp.
  5. "Cogito, ergo sum" - "Tôi tư duy, vậy tôi tồn tại“ Về quang học, Descartes đã khám phá ra định luật cơ bản của sự phản xạ: góc tới bằng góc phản xạ. Đóng góp quan trọng nhất của Descartes với toán học là việc hệ thống hóa hình học giải tích, hệ các trục tọa độ vuông góc được mang tên ông. Ông cũng đã sáng tạo ra hệ thống René Descartes (1596–1650) ký hiệu để mô tả lũy thừa của các số (chẳng hạn trong biểu thức x²)
  6. Ông là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà phát minh và triết học tự nhiên người Ý. Ông được coi là thiên tài toàn năng nhất lịch sử nhân loại. Ông là người có những ý tưởng vượt trước thời đại của mình, đặc biệt là khái niệm về máy bay trực thăng, xe tăng, dù nhảy, sự sử dụng hội tụ năng lượng mặt trời, máy tính, sơ thảo lý Leonardo di ser Piero da Vinci ( 1452 – 1519) thuyết kiến tạo địa hình, tàu đáy kép, cùng nhiều sáng chế khác.
  7. Michelangelo – Đức mẹ sầu bi
  8. Nicolaus Copernicus (1473 – 1543) Ông là một nhà toán học, thiên văn học, luật gia, học giả kinh điển, nhà cai trị, viên chức hành chính, nhà ngoại giao, nhà kinh tế, và người lính. Trong số những khả năng của mình, ông đã lựa chọn thiên văn học làm nghề nghiệp chính, sự phát triển thuyết nhật tâm của ông được coi là giả thuyết khoa học quan trọng nhất trong lịch sử, đánh dấu bước chuyển sang thiên văn học hiện đại
  9. Ông là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại.[1] Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Thi sĩ của dòng sông Avon" Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và William Shakespeare (1564 - 1616 được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào.
  10. Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu 2. Phong trào Cải cách tôn giáo ? Nguyên nhân đẫn đến phong trào Cải cách tôn giáo? ? Những cải cách tiêu biểu ? Hệ quả của Cải cách tôn giáo?
  11. Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu 2. Phong trào Cải cách tôn giáo a, Nguyên nhân: - Do sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản, vì vậy, cần phải tiến hành cải cách tôn giáo.
  12. Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu 2. Phong trào Cải cách tôn giáo b, Những cải cách tiêu biểu: - Cải cách của M. Lu-thơ (Đức): đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy. - Cải cách của J. Can-vanh (Thuỵ Sĩ): hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành.
  13. Jean Calvin (1509 – 1564) Nhà thờ Saint-Nicolas
  14. Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu 2. Phong trào Cải cách tôn giáo c, Hệ quả : - Đạo Ki-tô bị chia thành hai giáo phái: Cựu giáo (Ki-tô giáo cũ) và Tân giáo ( Tin lành), mâu thuẫn và xung đột với nhau. - Tạo tiền đề và làm bùng lên cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.