Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Luyện tập về đồ thị hàm số y=ax2
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Luyện tập về đồ thị hàm số y=ax2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_9_chu_de_luyen_tap_ve_do_thi_ham_so.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Luyện tập về đồ thị hàm số y=ax2
- Luyện tập về đồ thị hàm số y=ax2
- 1 Bài 1: cho hai hàm số yx = 2 và yx= − + 6 3 a. Vẽ đồ thị 2 hàm số này trên cùng 1 hệ trục tọa độ b. Tìm tọa độ các giao điểm của 2 đồ thị đó. Giải: a. A 0 6 B yx= − + 6 6 0 b. Hai đồ thị giao nhau tại hai điểm A(-6;12) và B(3;3). 1 2 Thử lại: điểm A(-6;12), ta có: 12 = − ( − 6 ) + 6 (đúng) và 12 =− ( 6 ) ( đúng) 1 2 3 điểm B(3;3), ta có: 3 = − 3 + 6 (đúng) và 33 = ( ) ( đúng) 3
- Bài 2: cho hàm số y= (m-1)x2 a. Xác định m để đồ thị hs đi qua A(1;2). Vẽ đồ thị hs (P) vừa tìm được . b. Tìm điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 5 c. Tìm điểm thuộc (P) có tung độ bằng 4 d. Tìm điểm thuộc (P) có tung độ gấp đôi hoành độ y Giải: a. Đồ thị hàm số đi qua A(1;2) khi và chỉ khi: A 18 A' 2=−(m 1) 12 =m 3 Với m=3 hàm số có dạng : (P) y= 2 x2 Bảng giá trị: y = 2x2 8 B B' x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 2 C C' -3 -2-1O 1 2 3 x
- Bài 2: (P) y= 2 x2 b. Tìm điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 5 Giải: Gọi điểm thuộc parapol (P) có hoành độ bằng 5 là B(5;b), suy ra: b = 2.52 =b 50 Vậy điểm cần tìm là B(5;50) c. Tìm điểm thuộc (P) có tung độ bằng 4 Giải: Gọi điểm thuộc parapol (P) có tung độ bằng 4 là C (c;4), suy ra: 4= 2.c2 =2 c2 c = 2 Vậy ta nhận được 2 điểm cần tìm là và CC12(− 2;4) ( 2;4)
- Bài 2: (P) y= 2 x2 d. Tìm điểm thuộc (P) có tung độ gấp đôi hoành độ Giải: Gọi điểm thuộc parapol (P) có tung độ gấp đôi hoành độ là M( m;2 m) , suy ra: 2mm= 2. 2 2.mm2 − 2 = 0 2mm( − 1) = 0 m = 0 m =1 Khi đó: với m=0 ta được gốc tọa độ O (0;0) với m=1 ta được điểm M (1;2) Vậy có 2 điểm là gốc tọa độ O (0;0) và M(1;2) thỏa điều kiện đề bài
- • Bài 3 (BTVN): cho hàm số y= (m+1)x2 a. Xác định m để đồ thị hs đi qua A(1;-1). Vẽ đồ thị hs (P) vừa tìm được . b. Tìm điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 5 c. Tìm điểm thuộc (P) có tung độ bằng -4 d. Tìm điểm thuộc (P) có tung độ gấp đôi hoành độ