Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tiết 48: Phương trình bậc hai một ẩn

pptx 44 trang buihaixuan21 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tiết 48: Phương trình bậc hai một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dai_so_lop_9_tiet_48_phuong_trinh_bac_hai_mot.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tiết 48: Phương trình bậc hai một ẩn

  1. CHỮA BÀI TẬP
  2. Trong thực tế, ta thường gặp nhiều hiện tượng, vật thể có hình dạng parabol
  3. Cầu Kintai- Nhật Bản
  4. Cây cầu nghiêng- Anh
  5. CængCæng tr­êngtr­êng ￿￿ạạii hächäc B¸chB¸ch KhoaKhoa HµHµ NéiNéi
  6. MộtMột sốsố hiệnhiện tượng,tượng, vậtvật thểthể cócó hìnhhình dạngdạng ParabolParabol
  7. MộtMột sốsố hiệnhiện tượng,tượng, vậtvật thểthể cócó hìnhhình dạngdạng ParabolParabol
  8. MộtMột sốsố hiệnhiện tượng,tượng, vậtvật thểthể cócó hìnhhình dạngdạng ParabolParabol
  9. Cây cầu bắc qua sông MISSISIPI
  10. Cầu vượt 3 tầng đầu tiên của Việt Nam- Ngã Ba Huế (TP. Đà Nẵng-29/3/2015)
  11. GIẢI Hàm số y=3/2x2: + + . Ta được bảng sau:
  12. GIẢI Hàm số y=-3/2x2, ta có bảng sau:
  13. Vẽ đồ thị hàm số - Hàm số y=3/2x2: Trên mặt phẳng tọa độ ta biểu diễn các điểm A(-2,6); B(-1,3/2); O(0,0); B(1,3/2); A’(2,6) Nối các điểm theo đường cong ta được parapol y=3/2x2.
  14. Vẽ đồ thị hàm số - Hàm số y=3/2x2: Trên mặt phẳng tọa độ ta biểu diễn các điểm A(-2,6); B(-1,3/2); O(0,0); B(1,3/2); A’(2,6) Nối các điểm theo đường cong ta được parapol y=3/2x2.
  15. Vẽ đồ thị hàm số - Hàm số y=-3/2x2: Trên mặt phẳng tọa độ ta biểu diễn các điểm C(-2,-6); D(-1,-3/2); O(0,0); D’(1,-3/2); C’(2,-6) Nối các điểm theo đường cong ta được parapol y=-3/2x2.
  16. Vẽ đồ thị hàm số
  17. BÀI 6 Cho hàm số y = f(x) = x2. a) Vẽ đồ thị của hàm số đó. b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5). c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2. d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số √3 ; √7.
  18. BÀI 6 a) Ta có bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 y=x2
  19. BÀI 6 a) Ta có bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 y=x2 4 1 0 1 4
  20. BÀI 6 a) Ta có bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 y=x2 4 1 0 1 4 Vẽ đồ thị hàm số : Trên hệ trục tọa độ xác định các điểm (-2 ; 4) ; (-1 ; 1) ; (0 ; 0) ; (1 ; 1) ; (2 ; 4). Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số y = x2.
  21. BÀI 6 b) y=f(x)=x2 f(-8) = (-8)2 = 64 f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69 f(-0,75) = (-0,75)2 = 0,5625 f(1,5) = (1,5)2 = 2,25.
  22. BÀI 6 c) Để ước lượng giá trị (0,5)2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị (0,5)2. Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (0,5)2 0,25 | -0,5
  23. BÀI 6 d) Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √3 trên trục hoành ta tìm điểm M thuộc đồ thị có tung độ là (√3)2 = 3. Khi đó, hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3. Từ điểm (0;3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3
  24. BÀI 7 Trên mặt phẳng tọa độ có một điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = ax2. a) Tìm hệ số a. b) Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không? c) Hãy tìm thêm hai điểm nữa(không kể điểm O) để vẽ đồ thị.
  25. GIẢI a) Dựa vào hình vẽ ta thấy điểm M(2; 1). M thuộc đồ thị hàm số y = ax2, thay x=2, y=1 ta được:
  26. GIẢI b) Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không?
  27. GIẢI c) Hãy tìm thêm hai điểm nữa(không kể điểm O) để vẽ đồ thị.
  28. GIẢI Vẽ đồ thị hàm số
  29. TIẾT 48: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1. Bài toán mở đầu
  30. TIẾT 48: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 2. Định nghĩa Phương trình bậc hai một ẩn (phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠ 0 Ví dụ:
  31. TIẾT 48: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 2. Định nghĩa ?1
  32. TIẾT 48: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai a) Dạng 1: PT khuyết c: ax2 + bx = 0 PP: đưa về PT tích VD1: GPT: 3x2 – 6x =0
  33. TIẾT 48: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai b) Dạng 2: PT khuyết b: ax2 + c = 0 PP: chuyển c sang vế phải để tìm x. VD2: GPT: x2 – 3 =0