Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

ppt 33 trang phanha23b 21/03/2022 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_22_bai_14_bao_ve.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Quan sát các hình ảnh dưới đây, và cho biết trẻ em Viêt Nam cĩ những quyền gì?
  2. Chăm sĩc Chăm sĩc Được khai sinh Đi học Được vui chơi
  3. Ơ nhiễm mơi trường Khơng khí bị ơ nhiễm Động đất Sạt lỡ
  4. Động vật quý hiếm bị săn bắt
  5. Khai thác vàng trái phép
  6. Mưa axit
  7. Hạn hán
  8. Lũ lụt
  9. TIẾT 22: Bài 14: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
  10. I. THƠNG TIN, SỰ KIỆN II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Mơi trường, tài nguyên thiên nhiên 2. Vai trị của mơi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3. Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên 4. Trách nhiệm của Nhà nước, cơng dân, học sinh trong việc bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên III. LUYỆN TẬP
  11. TIẾT 22: Bài 14: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Thơng tin, sự siện: SGK II. Nội dung bài học 1. Mơi trường, tài nguyên thiên nhiên (HS đọc phần a, b trong SGK/45) 2. Vai trị của mơi trường, tài nguyên thiên nhiên. (HS đọc phần c SGK/ 45) 3. Bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên.
  12. Mơi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long Rừng cây Động vật Sơng, hồ
  13. Mơi trường nhân tạo Cầu Đường cao tốc Nhà máy Rác thải
  14. Vịnh Hạ Long Gỗ lim Vàng Động vật quý Mỏ Dầu
  15. TIẾT 22: Bài 14: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3. Bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Bảo vệ mơi trường là giữ cho mơi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện m.trường; ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN; phục hồi, tái tạo tài nguyên cĩ thể phục hồi được.
  16. Thác Biển Cánh đồng lúa chín Khu du lịch Suối Tiên Rừng
  17. Rừng trong chiến tranh Phá rừng Đốt rừng làm rẫy Cháy rừng
  18. Ơ nhiễm mơi trường nước, đất
  19. 4. Trách nhiệm của Nhà nước, cơng dân, học sinh trong việc bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên. a. Trách nhiệm của Nhà nước, cơng dân: - Bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia, là sự nghiệp của tồn dân. - Ban hành, thực hiện nghiêm quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Rèn thĩi quen biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Tố cáo hành vi hủy hoại mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
  20. Ngày 5 tháng 6 hàng năm được Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) chọn là Ngày Mơi trường thế giới. Việt Nam tham gia, hưởng ứng ngày này từ năm 1982 và đã trở thành hoạt động thiết thực, gĩp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững.
  21. Nêu một số biện pháp cụ thể để bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên? - Trồng và chăm sĩc cây xanh - Khai thác rừng kết hợp với trồng rừng - Bảo vệ các lồi động vật, khơng đánh bắt bằng cách hủy diệt (nổ mìn, xung điện) , khai thác tài nguyên, khống sản trên cơ sở phải cĩ phục hồi. - Khơng xả rác thải bừa bãi, khí thải, nước thải phải qua xử lí mới được ra mơi trường bên ngồi - Nhặt rác ở những nơi cơng cộng, giữ vệ sinh mơi trường sống - Hưởng ứng tích cực ngày mơi trường thế giới và ngày trái đất
  22. Em làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên ở trường học?
  23. b. Trách nhiêm của học sinh trong việc bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên: - Để rác đúng nơi quy định. - Hằng ngày phải vệ sinh trường lớp. - Chăm sĩc bồn hoa, vườn trường. - Tắt, đèn, quạt khi ra về. - Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. - Thu gom rác thải. - Sử dụng nhà vệ sinh phải vệ sinh. -
  24. III. Luyện tập: Bài tập c/46: Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A nên chọn phương án nào? a. Sử dụng cơng nghệ tiên tiến, bỏ qua các vấn đề về mơi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm. bb. Sử dụng cơng nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ mơi trường, chấp nhận giá thành cao hơn. c. Mở rộng quy mơ sản xuất, giữ nguyên cơng nghệ cũ (chỉ tăng số lượng).
  25. III. Luyện tập: Hành vi nào sau đây cĩ ý thức bảo vệ mơi trường? 1. Làm vệ sinh nhà ở, lớp học. Đ 2. Ăn quà xả rác xuống sân trường. 3. Vứt xác súc vật ra đường. 4. Chăm sĩc và bảo vệ cây trong sân trường. Đ 5. Hạn chế sử dụng bao bì ni lơng. Đ 6. Tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường ở mọi nơi. Đ
  26. TRỊ CHƠI MỞ Ơ CHỮ 1 T H I Ê N T A I 2 R Ừ N G 3 S Ơ N G H Ồ 4 T H A N Đ Á 5 Đ Ộ N G V Ậ T 6 C Á 7 X Â Y D Ự N G 8 N H À M Á Y CâCâCâCâuCâuuuu2:u3:46:5:7:1:8:: Cái Nơi LoạiĐâyGấuGạchLũ Hệgìcunglụt,thốngkhốnglà gọi,hươu ,cát nguồnhạnlàcấp, ,xửđáLá hánnaisảnnướcthườnglýthứcphổigọigọinướcđượcngọtănchungxanhchungdùngthảiconkhaichủcủa làlà tráiyếuthácngườigìtronggìthường??đấtchochủ?cơngđánhconđượcyếu việcngườibắtở đặtQuảngnhiềugì?ở? đâunhấtNinh? ??
  27. Em có suy nghĩ gì về câu nói của Hồ Chí Minh: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân Giữ cho môi trường trong xanh, sạch đẹp. Các em hãy góp phần nhỏ bé của mình vào việc bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên, để cho đất nước chúng ta luôn xanh, sạch,đẹp.
  28. Tơi và bạn – Hãy chung tay vì cuộc sống của chúng ta
  29. Dặn dị: - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập cịn lại trong SGK, sách bài tập. - Đọc trước bài 15 và tìm hiểu những di sản văn hĩa ở địa phương em sinh sống.