Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

ppt 23 trang buihaixuan21 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_3_truong_hop_bang.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

  1. Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm •Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
  2. Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm •Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
  3. Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm B C •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
  4. Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm B C •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
  5. Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm B C •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
  6. Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm B C •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
  7. Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm A B C •Hai cung trên cắt nhau tại A. •Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
  8. Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm A B C •Hai cung trên cắt nhau tại A. •Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
  9. Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm A B 4cm C •Vẽ đoạn thẳng BC=4cm. •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC: + Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm. +Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm. •Hai cung trên cắt nhau tại A. •Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
  10. Vẽ tam giác A’B’C’ biết: A’B’ = 2cm, A’C’ = 3cm, B’C’ = 4cm A A’ 4cm B 4cm C B’ C’
  11. Đo và so sánh các góc: góc A và góc A’; góc B và góc B’; góc C và góc C’ 90 90 A A’ 180 180 0 0 0 0 180 180 B 4cm C B’ 4cm C’ A A= ’ B B= ’ C C= ’
  12. Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau hay không? A A’ B 4cm C B’ 4cm C’ Cho: AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ,,, ABC = A'B'C' Kết quả đo: AABBCC=;; = =
  13. Trªn hình 64 cã c¸c tam gi¸c nào b»ng nhau ? Vì sao ? Tr¶ lêi XÐt ACB và ADB cã : AC = AD (gt) H.64 BC = BD (gt) => ACB = ADB ( c.c.c) AB c¹nh chung PT 14
  14. Trong hình 65 có các tam giác nào M N bằng nhau? Vì sao? Q P H. 65 XÐt MNP và MPQ cã : MN = PQ (GT) NP = MQ (GT) => MNP = PQM (c.c.c) C¹nh MP chung PT 15
  15. A Độ dài c¸c c¹nh là 5 6 BC 7 6 C B   7 ì P MP 6 5 6 5  NP 7 6 N 7 M
  16. A 450 B 250 C 550 D 600 BạnB¹n ®·đã chänchọn ®óng sai PT
  17. A 120 0 ACD = BCD (c.c.c) C D ACD=BCD B Hình 66 CD là phân giác của góc ACB a.Tính góc B b. Chứng minh CD là phân giác của góc ACB
  18. M N MNP = PQM P Q Chứng minh: MN // PQ NMP=MPQ MN // PQ PT 19
  19. CÇu long biªn - Hµ Néi Tại sao khi xây dựng các công trình các thanh sắt thườngHãy quan được sát gắn các thành thanh hình giằng tam cầu giác? và cho nhận xét
  20. Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định.
  21. Tam giác và cuộc sống quanh ta