Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat

ppt 25 trang phanha23b 22/03/2022 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_30_silic_cong_nghiep_silicat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat

  1. KÍ HIỆU HÓA HỌC: ???Si NGUYÊN TỬ KHỐI 28???
  2. I. SILIC II. SILIC DIOXIT (SiO2) III. SƠ LƯỢC VỀ CƠNG NGHIỆP SILICAT
  3. oxi Sự phổ biến của nguyên tố: Thứ 1: Oxi Thứ 2: Silic Khối lượng vỏ trái đất Dựa vào những thông tin trên, hãy cho biết nhận xét về Silic?
  4. I/ Silic: 1/Trạng thái tự nhiên: +Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất. +Trong tự nhiên, silic tồn tại dưới dạng hợp chất, chủ yếu là SiO2 (cát trắng), muối silicat 2/ Tính chất: a) Tính chất vật lí: Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, cĩ vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém.
  5. b) Tính chất hóa học: Silic là phi kim hoạt động hĩa học yếu hơn cacbon, clo. + Si phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao: t0 Si (r) + O2 (k) SiO2 (r) Silic dioxit * Ứng dụng: Silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt trời
  6. O O II/ Silic đioxit: Si 1/ Silic đioxit tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độ cao: t0 SiO2 (r) + 2 NaOH (r) Na2SiO3 (r) + H2O (l) Natri silicat 0 SiO2 (r) + CaO (r) t CaSiO3 (r) Canxi silicat 2/2/ SilicSilic đioxitđioxit khôngkhông phảnphản ứngứng vớivới nướcnước tạotạo axit.axit.
  7. * Kết luận: Silic đioxit có tính chất của ___oxit axit như tác dụng với ___kiềm , với ___oxit bazơ nhưng nó không phản ứng với ___nước .
  8. III/ Sơ lược về công nghiệp silicat: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến những hợp chất tự nhiên của silic bao gồm: Sản xuất đồ gốm, sứ, xi măng và thủy tinh. 1/ Sản xuất đồ gốm, sứ 2/ Sản xuất Xi măng 3/ Sản xuất thủy tinh
  9. 1/ Sản xuất đồ gốm, sứ : a) Nguyên liệu: đất sét, chất đốt b) Các công đoạn chính:
  10. - Đất sét được nhào với nước cho dẻo, đổ khuôn hoặc dùng bàn quay tạo thành các vật. - Nung vật trong lò ở nhiệt độ thích hợp đồ gốm. - Tùy thuộc vào loại đất sét, nhiệt độ nung, có tráng men hay không, mà đồ gốm có nhiều loại: gạch ngói, đồ sành, đồ sứ c) Cơ sở sản xuất: Sứ Bát Tràng (Hà Nội), công ty sứ ở Hải Dương,
  11. Bàn quay tạo thành phẩm gốm. Một số đồ gốm
  12. 2/ Sản xuất Xi măng : a)Nguyên liệu : Đất sét cát Đá vôi
  13. b) Các công đoạn chính: -Trộn đá vôi nghiền nhỏ với đất sét đã nhào với nước và quặng sắt thành dạng bùn . -Nung hỗn hợp trong lò quay hoặc lò đứng; nhiệt làm khô bùn tạo thành Clanhke. -Clanhke để nguội nghiền với thạch cao được bột mịn, đó là xi măng. c) Cơ sở sản xuất: Công ty xi măng Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), công ty xi măng ở Hải Phòng, Hà Nam
  14. Xe vận chuyển xi măng (Lò quay) Hình vẽ lò quay
  15. 3/ Sản xuất thủy tinh : a.Nguyên liệu chính: Cát thạch anh, đá vơi, sơđa (Na2CO3) b. Các cơng đoạn chính: to CaCo3 CaO + CO2 Cao + SiO2 CaSiO3 Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2
  16. c. Các cơ sở sản xuất chính: Nước ta cĩ các nhà máy sản xuất thủy tinh ở Hải Phịng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, TPHCM
  17. Một số sản phẩm Nấu, thổi thủy tinh thủy tinh
  18. Thủy tinh khắc Pha lê hoa văn
  19. Bài tập 1: a)Các phản ứng sau đây chứng tỏ SiO2 có tính chất gì? Nêu ứng dụng của các phản ứng đó: t0 CaO + SiO2 CaSiO3 Na2CO3 + SiO2 t 0 Na2SiO3 + CO2 SiO2 (r) + 2 NaOH (r) t 0 Na2SiO3 (r) + H2O (l) b) Cần bao nhiêu gam NaOH để tác dụng hết với 150 g SiO2 ở nhiệt độ thích hợp ?
  20. a)a) SiOSiO22 táctác dụngdụng vớivới oxitoxit bazơbazơ (CaO),(CaO), bazơbazơ (NaOH)(NaOH) SiOSiO22 làlà 11 oxitoxit axit.axit. CácCác phảnphản ứngứng đãđã chocho đượcđược dùngdùng đểđể sảnsản xuấtxuất thủythủy tinh.tinh. t0 b)b) SiOSiO22 ++ 2NaOH2NaOH NaNa22SiOSiO33 ++ HH22OO 6060 gg 22 4040 gg 150150 gg ?? gg KhốiKhối lượnglượng NaOHNaOH cầncần dùng:dùng: (150(150 22 40)40) :: 6060 == 200200 (g)(g)
  21. Bài tập 2: Một loại thủy tinh có thành phần như sau: 75% SiO2 ; 12% CaO; 13% Na2O. Hãy biểu diễn công thức hóa học của thủy tinh dưới dạng các oxit.
  22. M Na2O = 62; M CaO = 56; M SiO2 = 60 Gọi công thức của thủy tinh là : x(Na2O).y(CaO).z(SiO2) Ta có: x:y:z = 13/62 : 12/56 : 75/60 = 0,21 : 0,21 : 1,25 = 1 : 1 : 6 Công thức thủy tinh là : Na2O.CaO.6SiO2
  23. Chúc Cô và các bạn một ngày vui và thành công !