Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 38: Axetilen

ppt 30 trang phanha23b 22/03/2022 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 38: Axetilen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_38_axetilen.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 38: Axetilen

  1. AxetilenBµi 38 C«ng thøc ph©n tö : C2H2 Ph©n tö khèi: 26 CTPT : C2H2 PTK : 26
  2. KiÓm tra bµi cò: Mêi c¸c em tham gia tr¶ lêi mét sè c©u hái sau ? C©u 1: H·y ®iÒn dÊu (x) vµo c¸c ®¸p ¸n ®óng . 1. Các chất có liên kết đôi có phản ứng đặc trưng nào sau đây A. Ph¶n øng thÕ x B. Ph¶n øng céng D. Ph¶n øng ch¸y 2. Chất nào trong các chất dưới đây làm mất màu dung dịch brom: x B. CH = CH A. CH3 –CH3 2 2 C.CH3 - Cl D.CH3 – CH2OH
  3. C©u 2: Phương pháp hoá học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan ? 1. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí. 2. DÉn hçn hîp khÝ ®i qua dung dÞch brom­. 3. DÉn hçn hîp khÝ ®i qua dung dÞch muèi ¨n. 4. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.
  4. BÀI 37 Công thức phân tử: C2H2 Phân tử khối: 26
  5. BÀI 37:AXETILEN 1 ĐIỀU CHẾ 2 TÍNH CHẤT VẬT LÍ 3 CÔNG THỨC CẤU TẠO 4 TÍNH CHẤT HÓA HỌC 5 ỨNG DỤNG
  6. AXETILEN CTPT: C2H2 I. ĐIỀU CHẾ PTK: 26 Thí nghiệm
  7.  I. ĐIỀU CHẾ 1. Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp Nguyên liệu: CaC2 (canxicacbua – đất đèn), nước (H2O) Phương pháp: Thủy phân CaC2 PTHH: CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 2. Phương pháp hiện đại: điều chế C2H2 bằng cách nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao. xt, t0 PTHH: 2CH4 C2H2 + 3H2
  8. AXETILEN II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Trạng thái Khí C2H2 Màu sắc, mùi vị Không màu, không mùi So với không khí Nhẹ hơn không khí Do Độ tan trong nước Ít tan trong nước
  9. AXETILEN  II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Là chất khí C2H2 Không màu, không mùi Nhẹ hơn không khí Do Ít tan trong nước
  10. MÔ HÌNH CẤU TẠO PHÂN TỬ D¹ng rçng D¹ng ®Æc
  11. III. CẤU TẠO PHÂN TỬ H C C H Đặc điểm liên kết : Giữa 2 nguyên tử C có 1 liên kết ba. Trong đó có một liên bền và hai liên kết kém bền
  12.  III. CẤU TẠO PHÂN TỬ * Công thức cấu tạo: H – C  C – H Viết gọn: HC  CH * Cấu tạo phân tử - Có một liên kết 3: C  C (Trong đó có một liên kết bền hai liên kết kém bền dẽ bị đứt gãy trong các phản ứng hóa học.) - Hai liên kết đơn: C- H.
  13.  So s¸nh thµnh phÇn, cÊu t¹o gi÷a etilen vµ axetilen? axetilen etilen Lập bản so sánh ETILEN AXETILEN Giống nhau Đều là hiđrocacbon, đều có liên kết kém bền trong phân tử Khác nhau có 1 liên kết kém có 2 liên kết kém bền trong phân tử. bền trong phân tử.
  14. III. TÝnh chÊt ho¸ häc  Dùa vµo thµnh phÇn vµ cÊu t¹o dù ®o¸n tÝnh chÊt ho¸ häc cña axetilen? 1. Ph¶n øng ch¸y. Thµnh phÇn ( C, H ) Axetilen Đặc điểm liên kết (có liên kết kém bền) 2. Ph¶n øng lµm mÊt mµu dung dÞch brom.
  15.  IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng cháy - Nhận xét: axetilen có cháy được, khi cháy tỏa nhiều nhiệt . PTHH: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O Khi VC2H2: VO2 = 2:5 => hỗn hợp nổ mạnh
  16. Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không?
  17. Cơ chế phản ứng CH CH + Br Br CH CH CH CH + Br Br CH CH Br Br Br Br PTHH tổng hợp HC  CH + 2Br2 CHBr2 – CHBr2
  18. IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Axetilen có phản ứng cháy - Nhận xét: Axetilen có cháy được. - PTHH: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O Khi VC2H2: VO2 = 2:5 => hỗn hợp nổ mạnh 2. Axetilen có phản ứng cộng với brom trong dung dịch (1) HC  CH + Br2 CHBr = CHBr (2) CHBr = CHBr + Br2 CHBr2 – CHBr2 PTHH tổng hợp HC  CH + 2 Br2 CHBr2 – CHBr2 Viết gọn : C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 Vậy: Axetilen có làm mất màu dung dịch brom
  19. (2) Phản ứng cộng dung dịch brom của axetilen có gì khác so với phản ứng cộng của etilen ? (1) H2C = CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br 1 mol : 1mol (3) HC  CH + 2Br2 CHBr2 – CHBr2 1 mol : 2mol
  20. Bài tập: Lấy cùng 1 mol axtilen và 1mol etilen cho vào dung dịch brom dư. Lượng brom tham gia phản ứng ở hai trường hợp như thế nào? A. Bằng nhau B. Lượng brom phản ứng với 1 mol etilen lớn hơn lượng brom phản ứng với 1 mol axetilen. phản ứng với axtilen. C. Lượng brom phản ứng với 1 mol etilen nhỏ hơn lượng brom phản ứng với 1 mol axtilen. D. Không xác định được.
  21. V. øng dông:
  22.  V. øng dông: - Hµn c¾t kim lo¹i - Th¾p s¸ng - KÝch thÝch qu¶ mau chÝn - S¶n xuÊt nhùa, mét sè lo¹i sîi tæng hîp - S¶n xuÊt axit axetic vµ nhiÒu ho¸ chÊt quan träng kh¸c Axetilen
  23. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Cho các chất (1) CH3 – CH3 (2) CH2 = CH – CH3 (3) CH3 – CH2 – CH3 (4) CH  C – CH3 (5) CH3 – C  C – CH3 (6) CH2 = CH2 1. Những chất nào trong số các chất trên có liên kết ba trong phân tử? B A. (4); (5); (6). B. (4); (5). C. (1); (3); (5). D. (2); (6). 2.A Dãy các chất có thể làm mất màu dung dịch Br2 là A. (2); (4); (5); (6). B. (3); (5); (6). B. (2); (3); (5); (6). C. (3); (4); (6).
  24. Câu 2. Lấy cùng 1 mol axtilen và 1mol etilen cho vào dung dịch brom dư. Lượng brom tham gia phản ứng ở hai trường hợp như thế nào? A. Bằng nhau B. Lượng brom phản ứng với 1 mol etilen lớn hơn lượng brom phản ứng với 1 mol axetilen. phản ứng với axtilen. C. Lượng brom phản ứng với 1 mol etilen nhỏ hơn lượng brom phản ứng với 1 mol axtilen. D. Không xác định được.
  25. Câu 3. Có 2 lọ mất nhãn đựng 2 khí không màu CH4, C2H2. Dùng phương pháp hoá học sau đây để nhận biết các khí? A Dẫn vào dung dịch nước vôi trong. B. Dẫn vào nước. C. Dẫn vào dung dịch brom. D. Cả A, B, C
  26. Câu 4. Hãy ghép các sản phẩm ở cột (II) cho phù hợp với các chất tham gia ở cột (I) Cột (I) Cột (II) A. CH4 +2O2 1. 4CO2 + 2H2O. B. C2H4 + 3O2 2. CO2 + 2 H2O. C. 2C2H2 +5 O2 3. 2CO2 + 2 H2O. A - 2 B- 3 C - 1
  27. KÕt thóc