Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 45: Axit axetic

ppt 34 trang phanha23b 5390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 45: Axit axetic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_45_axit_axetic.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 45: Axit axetic

  1. ❖ CTPT: C2H4O2 ❖ PTK: 60
  2. . Tính chất vật lí: - Là chất lỏng, không màu, vị chua - Tan vô hạn trong nước. . CẤU TẠO PHÂN TỬ: Mô hình dạng rỗng
  3. Nêu đặc điểm cấu tạo của axit axetic? H O H C C Thể hiện tính axit O H H CTCT thu gọn : CH3 – COOH Trong phân tử axit axetic có nhóm – OH liên kết O với nhóm C = O ->nhóm – C chính nhóm –COOH này O-H làm cho phân tử có tính axit .
  4. H O H C C O H H CH3COO – : gốc axetat hóa trị I Chú ý : gốc CH3COO – được viết trước CTHH VD: CH3COOH; CH3COONa , (CH3COO)2Ca
  5. BÀI 45 : AXIT AXETIC Công thức phân tử: C2H4O2 Phân tử khối : 60 I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: II. CÂU TẠO PHÂN TỬ: III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Nhớ lại kiến thức đã học, em hãy cho biết tính chất hoá học chung của axit? 5
  6. Tính chất hoá học của axit Quì tím đỏ Kim loại muối + hidro (hooạt động) Oxit bazo muối + nước Axit Bazo muối + nước Muối Muối mới + axit mới (sản phẩm có chất kết tủa hoặc bay hơi) Vậy theo em axit axetic có tính chất hoá học của một axit hay không?
  7. STT THÍ NGHIỆM PTHH 1 Nhỏ 1-2 giọt dd axit axetic lên Làm đổi màu giấy quỳ tím chất chỉ thị 2 Nhỏ dung dịch axit axetic vào 2CH3 COOH +Zn → kẽm. (CH3 COO) 2 Zn + H 2  3 Nhỏ từ từ dd axit axetic vào dd CH3 COOH + NaOH → NaOH CH32 COONa + H O 4 Nhỏ dung dịch axit axetic vào 2CH COOH + CuO CuO 3 (CH3COO)2Cu + H2O 5 Nhỏ từ từ dung dịch axit axetic 2CH3 COOH+ Na 2 CO 3 → vào Na2CO3 2CH3 COONa+ H 2 O + CO 2 
  8. BÀI 45 : AXIT AXETIC Công thức phân tử: C2H4O2 Phân tử khối : 60 I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: II. CẤU TẠO PHÂN TỬ III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Kết luận gì về tính chất hoá học của axit axêtic? 8
  9. Axit axetic là axit hữu cơ, có tính chất hoá học của một axit Quì tím đỏ Kim loại muối + hidro (hoạt động) Axit Oxit bazo muối + axetic nước Bazo muối + nước Muối cacbonát Muối + nước + cacbon đioxit
  10. BÀI 45 : AXIT AXETIC Công thức phân tử: C2H4O2 Phân tử khối : 60 I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: II. CẤU TẠO PHÂN TỬ III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit: Axit axetic là một axit yếu, có tính chất hóa học của một axit - Dung dịch axit axetic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ; - Tác dụng với kim loại hoạt động 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 - Tác dụng với oxit bazơ 2CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O - Tác dụng với bazơ CH3COOH + NaOH  CH 3COONa + H2O - Tác dụng với muối cacbonat 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + H2O + CO2
  11. Bài tập 1 • Các chất nào sau đây tác dụng được với axit axetic? Viết PTHH minh họa. Cu, ZnO, Ba(OH)2, Na2CO3, Fe, AgCl • Phương trình hóa học: ZnO+ 2CH3 COOH → (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 O Ba(OH)2+→ 2CH 3 COOH (CH 3 COO) 2 Ba+2H 2 O Na2 CO 3+ 2CH 3 COOH → 2CH 3 COONa + H 2 O + CO 2 Fe+ 2CH3 COOH → (CH 3 COO) 2 Fe + H 2
  12. Bài tập 2: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử: a. Có hai nguyên tử oxi. b. Có nhóm –OH c. Có nhóm –OH và nhóm d. Có nhóm –OH kết hợp với nhóm tạo thành nhóm
  13. Bài tập 3: Thuốc thử để phân biệt dung dịch rượu etylic(C2H5OH) và dung dịch axit axetic (CH3COOH) bằng phương pháp hóa học là: A Kim loại Natri SAI B Kim loại Kali SAI C Dung dịch Natri hidroxit SAI D Quì tím ĐÚNG
  14. Bài tập 4: Cho 6,5 gam kim loại kẽm vào 200ml dung dịch axit axetic, nồng độ mol của dung dịch axit axetic đã dùng là : A 0,1 M SAI B 1M ĐÚNG C 0,04M SAI D 0,5M SAI
  15. n Zn = 6,5 : 65 = 0,1 mol Zn + 2CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2 0,1 0,2 (mol) CM CH3COOH = n : V = 0,2 : 0,2 = 1 M
  16. BÀI 45 : AXIT AXETIC Công thức phân tử: C2H4O2 Phân tử khối : 60 I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: II. CẤU TẠO PHÂN TỬ III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit 2. Tác dụng với rượu Hiện tượng: 1. etylic Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước.
  17. Viết công thức este-Viết phương trình phản ứng: Axit axetic và rượu etylic tạo thành este và nước O CH3-C- OH + HO-CH+ 2-CHH23O Sản phẩm của phản ứng giữa rượu và axit gọi là este. O O 0 HOHH2SO4 đặc, t CH3-C-OH + HO-CH2-CH3 CH3-C-O-CH2-CH3 + H2O etyl axetat (Este)
  18. BÀI 45 : AXIT AXETIC Công thức phân tử: C2H4O2 Phân tử khối : 60 I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: II. CẤU TẠO PHÂN TỬ III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Nêu kết luận chung 1. Tính axit: về tính chất Axit axêtic là một axit yếu hoá học có tính chất hoá học của một axit của axit axetic ? 2. Phản ứng với rượu etylic: 18
  19. IV. ỨNG DỤNG Chất dẻo Dược phẩm Tơ nhân tạo CH3COOH Phẩm nhuộm Pha giấm ăn Thuốc diệt côn trùng - Axit axetic là nguyên liệu trong công nghiệp - Axit axetic còn dùng làm giấm ăn.
  20. V. ĐIỀU CHẾ: 1.Trong công nghiệp: Oxi hoá butan tạo thành axit axetic và nước: Xúc tác 2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O Axit axetic Butan Nhiêt độ 2. Sản xuất giấm ăn:Lên men dung dịch rượu etylic loãng tạo thành axit axetic và nước Men giấm CH3 – CH2- OH + O2 CH3 – COOH + H2O
  21. Bài 1: Trong các chất sau, chất nào có tính axit. Giải thích. H_ H_ O O _ _ _ _ Đa) Sb) H C H C _ C _ C _ H O H H H O _ Sc) CH _ 2 C OH H
  22. Bài 2: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử: a) Có 2 nguyên tử oxi. Sai rồi. b) Có nhóm –OH . Sai rồi. c) Có nhóm –OH và nhóm C = O Sai rồi. d) Có nhóm –OH kết hợp với nhóm O C= O tạo thành nhóm _ C Đúng rồi. OH Hãy chọn câu đúng.
  23. Bài 3: Trong các chất sau: a) C2H5OH b) CH3COOH O d) CH – CH _ c) CH3CH2CH2 - OH 3 2 C OH Chất nào tác dụng với Na? NaOH? CaO? Viết phương trình hóa học.
  24. ❖ Tác dụng với Na: C2H5OH, CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 2CH3CH2CH2OH + 2Na → 2CH3CH2CH2ONa + H2 2CH3CH2COOH + 2Na → 2CH3CH2COONa + H2
  25. ❖ Tác dụng với NaOH: CH3CH2COOH , CH3COOH CH3CH2COOH + NaOH → CH3CH2COONa + H2O CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
  26. ❖ Tác dụng với CaO: CH3CH2COOH , CH3COOH 2CH3CH2COOH + CaO → (CH3CH2COO)2Ca + H2O 2CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + H2O
  27. Bài 4. Viết các phương trình phản ứng nếu có của CH3COOH với các chất sau: Mg, Fe, Ag, CaCO3, Cu(OH)2, Na2O, C2H5OH PTHH: 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2 2CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2 2CH3COOH + CaCO3→ (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 2CH3COOH + Cu(OH)2→ (CH3COO)2Cu + 2H2O 2CH3COOH + Na2O→2CHo 3COONa + H2O H2SO4đ,t CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
  28. 1 2 3 4 Hình nền
  29. Câu 1 Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây: A. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2 – 5% B. Etyl axetat là chất lỏng không màu, mùi thơm, tan vô hạn trong nước C. Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua tan vô hạn trong nước D. Phân tử axit axetic có tính axit vì chứa nhóm (-COOH)
  30. Câu 2 Phản ứng nào sau đây là phản ứng este hoá ? A. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 B. C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 0 ⎯⎯⎯⎯⎯→H24 SO dac, t C. CH3COOH + C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯ CH3COOC2H5 + H2O D. CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O
  31. Câu 3 ▼. Axit axetic tác dụng được với mỗi chất trong nhóm nào sau đây ? A. C2H5OH, MgO, Cu, KOH, CaCO3 B. Fe, NaOH, Na2SO4, CaO, C2H5OH C. K2CO3, CuO, C2H5OH, Ag, KOH D. K, ZnO, NaOH, C2H5OH, Na2CO3
  32. Câu 4 ▼. Trong các chất sau, chất nào có tính axit ? A. CH3 – CH2 – C – OH O B. CH3 – C – H O C. CH2 – C – H OH O D. CH3 – C – O – CH3 O
  33. Ghi nhớ Axit axetic CTPT: C2H4O2 PTK: 6 0 Viết gọn: CH3-COOH Tính chất Vật lí: Tính chất Hóa học: - Chất lỏng, không - Axit axetic có các tính Ứng dụng: Axit axetic màu, vị chua, tan vô chất hóa học của 1 là: hạn trong nước. axit. - Nguyên liệu trong -Axit axetic tác dụng công nghiệp. với rượu etylic - Pha chế giấm ăn. tạo ra etyl axetat Điều chế: (p.ư. este hóa). 1. Trong CN: oxi hóa butan. 2. Sản xuất giấm bằng cách oxi hóa rượu etylic.