Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 2: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Nguyễn Thị Hiệp

ppt 12 trang phanha23b 22/03/2022 4940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 2: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Nguyễn Thị Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_2_tinh_chat_hoa_hoc_cua_oxi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 2: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Nguyễn Thị Hiệp

  1. GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 9A,B. Tiết 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LoẠI OXIT.
  2. KHỞI ĐỘNG: Câu hỏi: Cho các oxit sau: CaO; P2O5; BaO; CO2; Na2O; SO3; CuO; SO2. Hãy phân loại và gọi tên các oxit?
  3. Oxit bazơ: CaO, BaO, Na2O, CuO. Oxit axit: P2O5; CO2; SO3; SO2 . Oxit axit
  4. BT 1:Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ PƯ sau: a,CaO + 2HCl ? + H2O b, ? + 6HCl 2FeCl3 + ? c, MgO + ? MgSO4+? d, ZnO + ? ZnCl2 +?
  5. BT 2: Hoàn thành các PTHH sau: a)SO2 + H2O b) + H2O H2SO4 c)SO2 + Ca(OH)2 + H2O d)SO2 + BaSO3 + H2O
  6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA OXIT AXIT VÀ OXIT BAZƠ
  7. - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ.
  8. Trả lời: • Giống nhau: Đều tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit, bazơ tương ứng. • Khác nhau: - Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước còn oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. - Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối còn oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
  9. HDVN: - Bài tập 1/6 sgk. - Học thuộc nội dung bài và ghi PTHH đúng với mỗi tính chất đó. - Làm các bài tập 2,3,4,5 trong sgk trang 6 ;1.2;1.4;1.5/3SBT (HS giỏi làm thêm bài 6 /6 sgk) - Học lại các oxit có axit, gốc axit tương ứng. - Xem trước bài Canxi oxit, tìm hiểu: + CTHH, tên thực tế của Canxi oxit. + Canxi oxit có những tính chất hóa học nào? + Canxi oxit có những ứng dụng gì? Được sản xuất như thế nào? GV hướng dẫn bài 6 /6sgk:
  10. Hướng dẫn bài tập 6 : - Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S để biết chất nào còn dư sau phản ứng - Hỗn hợp A gồm FeS và chất dư sau phản ứng . - Viết phương trình phản ứng biết được hỗn hợp khí B . - Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .