Bài giảng môn học Vật lí Lớp 9 - Chương I: Điện học - Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

pptx 12 trang thanhhien97 3690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Vật lí Lớp 9 - Chương I: Điện học - Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoc_vat_li_lop_9_chuong_i_dien_hoc_bai_2_dien.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn học Vật lí Lớp 9 - Chương I: Điện học - Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu mối quan hệ giữa HĐT giữa hai đầu dây dẫn với CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó ? Câu 2: Em hãy điền các giá trị HĐT và CĐDĐ còn thiếu trong bảng sau: Kq đo Hiệu điện thế (V) CĐDĐ (A) Lần đo 1 1,5 0,2 2 3,0 0,4 3 4,2 0,56
  2. CHỦ ĐỀ I: ĐỊNH LUẬT ÔM Tiết 2 – Bài 2
  3. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Điện trở của dây dẫn 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn C1. Tính thương số U/I Lần đo U(V) I(A) đối với mỗi dây dẫn 1 0 0 dựa vào số liệu ở bảng 2 1,5 0,25 1 và 2. 3 3,0 0,5 U 4 4,5 0,75 thương số: = 6 5 6,0 1,0 I Bảng 1
  4. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Điện trở của dây dẫn 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn C1. Tính thương số U/I Lần đo U(V) I(A) đối với mỗi dây dẫn 1 2 0,1 dựa vào số liệu ở bảng 2 2,5 0,125 1 và 2. 3 4 0,2 U 4 5 0,25 thương số: = 20 5 6 0,3 I Bảng 2
  5. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Điện trở của dây dẫn 1. Xác định thưong số U/I đối với mỗi dây dẫn C2. Nhận xét giá trị của thương số U/I đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau? Nhận xét * Đối với 1 dây dẫn nhất định thương số U/I không đổi. * Đối với hai dây dẫn khác nhau thương số U/I khác nhau.
  6. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Điện trở của dây dẫn 2. Điện trở Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 Từ TN của bài 1, thay dây dẫn 1 bằng dây dẫn 2
  7. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Điện trở của dây dẫn 2. Điện trở a) Trị số R = U/I: điện trở của dây dẫn đó. b) Ký hiệu của điện trở hoặc c) Đơn vị điện trở: Ω (ôm) Ngoài ra còn dùng: kilôôm (kΩ); mêgaôm (MΩ) d) Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện ít hay nhiều của dây dẫn.
  8. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM II. Định luật Ôm U 1. Hệ thức của định luật: I = Trong đó : R U: là hiệu điện thế đo bằng vôn (V) I: là cường độ dòng điện đo bằng ampe (A) R: là điện trở đo bằng ôm (Ω) 2. Phát biểu định luật Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.
  9. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM U III. Vân dụng I = R C3: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính HĐT giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó. Giải U Tóm tắt: Ta có: I = R = 12Ω R I = 0,5A Suy ra: U = I.R U = ? Nên U = 12.0,5 = 6V
  10. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM U III. Vân dụng I = R C4: Đặt cùng một HĐT vào hai đầu các dây dây dẫn có điện trở R1 và R2=3R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu? Giải Tóm tắt UUUU II;I= 12 = = = R R1 R 2 3.R 1 U1 = U2 = U U I RU 3.R R2 = 3.R1 1 = 1 =.3 1 = IRUU =I12 3.I So sánh I và I 21 1 2 3.R1
  11. CỦNG CỐ - Định luật Ôm:Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: I = U/R - Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức: R = U/I
  12. DẶN DÒ - Học thuộc phần ghi nhớ bài học. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Hoàn thành các bài tập 2.2 đến 2.8 SBT. - Đọc kỹ nội dung bài 4: “Đoạn mạch nối tiếp”