Bài giảng môn Ngữ văn Khối 7 - Tiết 3: Từ ghép - Vũ Thị Bích Thủy

ppt 22 trang thanhhien97 8944
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Khối 7 - Tiết 3: Từ ghép - Vũ Thị Bích Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_khoi_7_tiet_3_tu_ghep_vu_thi_bich_thuy.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Khối 7 - Tiết 3: Từ ghép - Vũ Thị Bích Thủy

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! Gi¸o viªn :Vũ Thị Bích Thủy
  2. Bài 1-Tiết 8 Từ ghép
  3. * Ví dụ1: “Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại ” ( Lý Lan ) “Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ ” ( Thạch Lam )
  4. Tiếng chính Tiếng phụ Bà ngoại Tiếng chính đứng trước Tiếng phụ tiếng phụ đứng sau Tiếng chính Thơm phức
  5. * Ví dụ2: “ Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường ” “ Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng Tiếng chính Tiếng chính Quần áo Hai tiếng bình đẳng về ngữ pháp
  6. I.Các loại từ ghép: Ghi nhớ 1 Từ ghép chính phụ *Từ ghép Từ ghép đẳng lập *Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. *Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân biệt ra tiếng chính, tiếng phụ. )
  7. BT nhanh: Các nhóm từ sau thuộc loại từ ghép gì? a. Mong ước, khỏe mạnh, chở che, xa gần, tìm kiếm. b. Buồn phiền, hối hận, yên tĩnh, mẹ con, đi lại, non sông, buôn bán. c. Đường sắt, nhà khách, xanh biếc, ghế đẩu, vở toán. Đáp án: Nhóm a, b: Từ ghép đẳng lập. Nhóm c: từ ghép chính phụ.
  8. II. Nghĩa của từ ghép Nhóm 1: so sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ 1. Xét ví dụ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm, em -Bà ngoại bà thấy có gì khác nhau? -Thơm phức thơm Nhóm 2: So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy có -Quần áo quần, áo gì khác nhau? -Trầm bổng trầm, bổng
  9. II. Nghĩa của từ ghép 1. Xét ví dụ - Bà : người sinh ra bố, mẹ -Bà ngoại bà hoặc người phụ nữ lớn tuổi -Thơm phức thơm - Bà ngoại: người sinh ra -> Nghĩa hẹp hơn -> Nghĩa rộng hơn mẹ mình Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa - Thơm : mùi dễ chịu -Quần áo quần, áo - Thơm phức: có mùi thơm mạnh và hấp dẫn -Trầm bổng trầm, bổng - Quần áo: chỉ chung quần -> Nghĩa rộng hơn, -> Nghĩa hẹp hơn, chỉ áo mặc khái quát hơn cụ thể - Quần: chỉ riêng quần; áo =>Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa chỉ riêng áo - Trầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp - Trầm: âm thanh thấp - Bổng: âm thanh cao
  10. Ghi nhớ 2: *Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính . *Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
  11. Bài tập 1: Xếp các từ ghép theo bảng phân loại: Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ suy nghĩ, Lâu đời chài lưới, xanh ngắt cây cỏ, nhà máy ẩm ướt nhà ăn đầu đuôi cười nụ
  12. Bài2: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép chính phụ xoá bi Trắng Bút mực tinh phùn gỗ Mưa Thước rào nhựa
  13. Bài 2: Hãy nối cột để tạo thành từ ghép chính phụ hợp nghĩa. xanh gặt bút ngắt mùa ngâu mưa bi
  14. Hướng dẫn về nhà • Làm các bài tập còn lại trong SGK. • Mỗi em tự tìm 20 từ ghép chính phụ và 20 từ ghép đẳng lập. • Chuẩn bị bài tiếp theo: Liên kết trong văn bản.
  15. Chúc các em học tốt !
  16. Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ Chủ đề: Từ ghép
  17. từ ghép Trầm bổng Trầm, bổng Trầm trầm
  18. Tia nắng Cầu vồng Cây cối Nhà cửa
  19. Búp bê Cười nói
  20. Thác ghềnh Núi non
  21. Từ ghép I. Các loại từ ghép. 1.Từ ghép chính phụ. 2. Từ ghép đẳng lập. II.Nghĩa của từ ghép. 1.Từ ghép chính phụ có nghĩa cụ thể(phân nghĩa) 2. Từ ghép đẳng lập có nghĩa khái quát (hợp nghĩa)