Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 20,21 Văn bản: Tuyên ngôn độc lập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 20,21 Văn bản: Tuyên ngôn độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tiet_2021_van_ban_tuyen_ngon_do.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 20,21 Văn bản: Tuyên ngôn độc lập
- TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh - I. Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh sáng tác: * Thế giới: - Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc: Hồng quân Liên Xô tấn công vào sào huyệt của phát xít Đức, - Nhật đầu hàng Đồng minh * Trong nước: - CMTT thành công, cả nước giành chính quyền thắng lợi. - Ngày 26 tháng 8 năm 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội - Ngày 28 tháng 8 năm 1945: Bác soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập tại tầng 2, căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội. - Ngày 2 tháng 9 năm 1945: Bác đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước VNDCCH
- I. Tìm hiểu chung: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 1. Hoàn cảnh sáng tác: - Hồ Chí Minh - 2. Mục đích sáng tác: - Công bố nền độc lập của dân tộc, khai sinh nước Việt Nam mới trước quốc dân và thế giới. - Cương quyết bác bỏ luận điệu và âm mưu xâm lược trở lại của các thế lực thực dân đế quốc. - Bày tỏ quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc. 3. Bố cục: - Phần 1: Nêu nguyên lí chung của bản tuyên ngôn độc lập. - Phần 2: Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, khẳng định thực tế lịch sử là nhân dân ta đấu tranh giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. - Phần 3: Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
- 4.Caùc giaù trò cuûa taùc phaåm Giaù trò lòch söû Giaù trò vaên hoïc Laø vaên kieän lòch söû Laø aùng vaên chính luaän voâ giaù: maãu möïc : Chaám döùt Chaám döùt Môû ra Laäp luaän Lyù leõ Chöùng côù treân 1000 naêm treân 80 naêm kyû nguyeân chaët cheõ ñanh theùp huøng hoàn phong kieán thuoäc Phaùp Hoà bình – độc lập
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn.
- - Trích dẫn 2 bản tuyên ngôn của nước Mĩ (1776) và nước Pháp ( 1789) Bản tuyên ngôn của nước Mĩ (1776) TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYÊN CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
- - Trích dẫn 2 bản tuyên ngôn của nước Mĩ (1776) và nước Pháp ( 1789) “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong “Người ta sinh ra tự do và những quyền ấy, có quyền bình đẳng về quyền lợi; được sống, quyền tự do và và phải luôn luôn được tự quyền mưu cầu hạnh phúc.” do và bình đẳng về quyền lợi.” Bản tuyên ngôn của nước Mĩ (1776) TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYÊN CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
- 1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn. Nguyên lý chung: quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, bình đẳng là các quyền của con người và của các dân tộc.
- II. Đọc hiểu văn bản : 1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn. - Trích dẫn 2 bản tuyên ngôn của nước Mĩ (1776) và nước Pháp ( 1789) + Tuyên ngôn độc lập nước Mĩ (1776): “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.” + Tuyên ngôn nhân quyền của thực dân Pháp: Năm 1789: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.” →Nghệ thuật trích dẫn sáng tạo, suy ra một cách khéo léo (từ quyền con người → quyền của cả dân tộc); chiến thuật sắc bén (gậy ông đập lưng ông). - Ý nghĩa : + Tạo cơ sở pháp lí vững vàng cho bản tuyên ngôn. + Là chiến thuật sắc bén nhằm chặn trước âm mưu đen tối, lâu dài của kẻ thù. + Khẳng định tư thế của dân tộc.
- 1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn. 2. Cơ sở thực tế cho bản tuyên ngôn: a. Tội ác của Thực dân Pháp: Pháp cho rằng chúng có công “khai hóa” Việt Nam. Bản TNĐL đã nêu lên thực tế hoàn toàn trái ngược với luận điệu của chúng
- TỘI ÁC CỦA THỰC DÂN PHÁP * Tội 1: Cướp * Tội 2: Bán nước ta, áp bức nước ta 2 lần đồng bào ta hơn cho Nhật. 80 năm ở tất cả các lĩnh vực: kinh tế chính trị, xã hội.
- a. Tội ác của Thực dân Pháp: * Tội 1: Cướp nước ta, áp bức đồng bào ta hơn 80 năm ở tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội. * Về chính trị + Chúng không cho dân ta một chút tự do dân chủ nào + Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. + Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước + Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Thủ cấp một anh hùng Yên Thế bị sát hại
- * Về kinh tế + Chúng bóc lột dân ta đến xương tủy + Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ + Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí + Dìm tư sản, bóc lột công nhân tàn tệ
- *Về văn hóa - xã hội – giáo dục - Lập nhà tù nhiều hơn trường học. - Thi hành chính sách ngu dân - Đầu độc dân ta bằng rượu cồn, thuốc phiện
- -> Hậu quả: hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói. - Biệp pháp liệt kê + điệp từ chúng + lặp cú pháp + lập luận tương phản “thế mà”. Bác bỏ công gọi là khai hóa. - Lập luận tương phản : “Thế mà chẳng những không trái lại ” => Bác bỏ công gọi là bảo hộ. Là bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của Thực dân Pháp
- II. Đọc hiểu văn bản : 1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn. 2. Cơ sở thực tế cho bản tuyên ngôn: a. Tội ác của Thực dân Pháp: * Tội 1: Cướp nước ta, áp bức đồng bào ta hơn 80 năm ở tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội. - Về chính trị: - Văn hóa – xã hội “không cho nhân dân - Về kinh tế: Cướp – giáo dục: lập ra ta một chút tự do dân không ruộng đất, nhà tù nhiều hơn chủ nào, thi hành luật hầm mỏ; độc quyền trường học, thi pháp dã man, chia in giấy bạc, xuất hành chính sách rẽ dân tộc, tắm các cảng, nhập cảng; ngu dân, đầu độc cuộc khởi nghĩa của đặt ra hàng trăm dân ta bằng rượu ta trong những bể thứ thuế vô lí cồn , thuốc phiện máu” -> Hậu quả: hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói. - Biệp pháp liệt kê + điệp từ chúng + lặp cú pháp + lập luận tương phản “thế mà”. => Bác bỏ công gọi là khai hóa.
- II. Đọc hiểu văn bản : 1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn. 2. Cơ sở thực tế cho bản tuyên ngôn: a. Tội ác của Thực dân Pháp: * Tội 1: Cướp nước ta, áp bức đồng bào ta hơn 80 năm ở tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội. * Tội 2: Bán nước ta 2 lần cho Nhật. Lập luận tương phản : “Thế mà chẳng những không trái lại ” Bác bỏ công gọi là bảo hộ. Là bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của Thực dân Pháp
- b.Những viÖc lµm cña nh©n d©n vµ sù thËt lÞch sö Nh©n d©n Kªu gäi ngưêi Giữ mét th¸i Nh©n d©n næi dËy Ph¸p liªn minh ®é khoan hång giµnh chÝnh quyÒn chèng NhËt nh©n ®¹o tõ tay NhËt Mét d©n téc gan gãc, anh dòng, kiªn cưêng, lµ ngưêi ®ång tình víi ®ång minh.
- c. Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc : - Từ mùa thu 1940, nước ta thành thuộc địa của Nhật. - Ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật => Bác bỏ mọi luận điệu xảo trá, lên án tội ác dã man của Pháp, khẳng định thắng lợi của cách mạng Việt Nam - Kết quả: “ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” ? - > Tóm tắt tình thế chính trị, quân sự thảm hại của 3 kẻ thù. + Dân ta đã đánh đổ xiềng xích thực dân + Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ -> Nước Việt Nam mới ra đời là một tất yếu lịch sử.
- 3. Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ độc lập dân tộc - Tuyên bố độc lập: “ Nước Việt Nam có Tự do độc lập” - Ý chí bảo vệ độc lập: “Toàn thể độc lập ấy” => Từ ngữ trang trọng, lý lẽ đanh thép, giọng điệu sắc sảo, hùng hồn như lời thề thể hiện ý chí quyết tâm của cả dân tộc.
- 3. Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ độc lập dân tộc => Khẳng định trên cả pháp lý và thực tế. +Pháp lý: “Có quyền hưởng” +Thực tế: “Sự thật đã thành” - Từ ĐỘC LẬP – TỰ DO lặp lại ba lần thể hiện ;sức mạnh hào hùng,quyêt tâm vùng lên bảo vệ thành quả thiêng liêng của cách mạng. -Quyết tâm;tính mạng, taì sản ,tinh thần
- III. Toång keát: (Ghi nhớ - SGK) ◼ Baûn tuyeân ngoân ñoäc laäp laø vaên kieän lòch söû quan troïng ◼ Laø aùng vaên chính luaän maãu möïc.