Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 28 Văn bản: Đất nước - Nguyễn Thị Anh Trâm

ppt 22 trang thanhhien97 4090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 28 Văn bản: Đất nước - Nguyễn Thị Anh Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_28_van_ban_dat_nuoc_nguyen_thi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 28 Văn bản: Đất nước - Nguyễn Thị Anh Trâm

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ CÙNG CÁC EM! GV: Nguyễn Thị Anh Trâm
  2. Tiết 28: Đọc văn (Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
  3. (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm I. TÌM HIỂU I. TÌM HIỂU CHUNG CHUNG 1. Tác giả 1. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm (1943) - Quê: Thừa Thiên – Huế - Thuộc thế hệ nhàEm hãythơ trưởngtrình bày thành trong thời kì khángnhững chiến nét chống chính vềMĩ táccứu nước. giả Nguyễn Khoa Điềm. - Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất trí tuệ, suy tư, cảm xúc dồn nén, mang màu sắc trữ tình chính luận.
  4. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm 2. Tác phẩm: Trường ca “Mặt đường khát I. TÌM HIỂU CHUNG vọng” 1. Tác giả - Hồn cảnh sáng tác: sáng tác ở chiến 2. Tác phẩm khu Trị - Thiên (1971) 3. Đoạn trích Hãy nêu hồn cảnh “Đất Nước” - Nộiradungđời:vàsựchothứcbiếttỉnhnộithế hệ thanh niên thờidungchốngcủa trườngMĩ, cĩ ýcathức. trách nhiệm lớn lao với quê hương, đất nước. 3. Đoạn trích “Đất Nước” a. Vị trí đoạn trích: phần đầu của chương V.
  5. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm I. TÌM HIỂU CHUNG b. Bố cục: Chia làm hai phần 1. Tác giả 2. Tác phẩm Cách- Phần gọi tên:1 :- Đánh“Khi sốta thứlớn tự trênlên vịng benzenđất nước 3. Đoạn trích muơn đời”: -cảmGọi tên:nhận STTđộc nhánh+đáo, tênmới nhánh+benzen.mẻ của “ Đất nước” tác giả về đất nước. Em hãy chia bố cục của đoạn trích và nêu - Phần 2: (Cịnnội dung lại) Tư của tưởng từng cốt lõi “Đất nước của nhânphần? dân”.
  6. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I. TÌM HIỂU 1. Cảm nhận độc đáo, mới mẻ của tác giả CHUNG 1. Tác giả về Đất Nước 2. Tác phẩm 3. Đoạn trích a. Lí giải cội nguồn của Đất Nước “ Đất nước” II. ĐỌC – HIỂU (9 câu thơ đầu) VĂN BẢN - Nhận thức: “Khi ta lớn lên rồi”->Ta- 1. Cảm nhận “Ta” ở đây là ai? Ý thơ độc đáo, >chủ thể trữ tình- đại diện cho cả thế hệ mới mẻ, ->ý đãthức khẳng tìm hiểu định cội đất nguồn nước cĩdân tộc từ khi nào? - Lý giải: “Đất nước xưa”->Đất nước cĩ từ rất lâu - Khởi đầu: “Đất nước bắt đầu ăn”->kết tinh văn hĩa tâm hồn người Việt
  7. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I. TÌM HIỂU 1. Cảm nhận độc đáo, mới mẻ của tác giả CHUNG 1. Tác giả về Đất Nước 2. Tác phẩm 3. Đoạn trích - Sự trưởng thành: “Đất nước lớn lên giặc” “ Đất nước” II. ĐỌC – HIỂU ->tự hào về truyềnTác thốnggiả đã đánh cĩ những giặc giữ nước VĂN BẢN hình dung về quá trình hình 1. Cảm nhận độc đáo, - Hình ảnh: thành của đất nước bằng mới mẻ, + “bới tĩc”->vẻnhững đẹp yếunhân tố, hậu hình của ảnh người phụ nữ Việt Nam nào? + “gừng cay muối mặn”->lối sống thủy chung, tình nghĩa
  8. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I. TÌM HIỂU 1. Cảm nhận độc đáo, mới mẻ của tác giả CHUNG 1. Tác giả về Đất Nước 2. Tác phẩm 3. Đoạn trích “ Đất nước” II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN + “hạt gạo-một nắng hai sương->xay, giã, 1. Cảm nhận giần, sàng”->thành ngữ, liệt kê->nỗi vất vả độc đáo, mới mẻ, ->văn minh lúa nước
  9. Đọc văn - Tiết: 28 “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn”.
  10. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đặt vấn đề 2. Thực trạng của vấn đề 3. Nhiệm vụ cấp bách đặt ra. 4. Kết luận III. TỔNG KẾT
  11. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Đất nước lớn lên khi dânNguyễnmình Khoabiết Điềm trồng tre mà đánh giặc. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đặt vấn đề 2. Thực trạng của vấn đề 3. Nhiệm vụ cấp bách đặt ra. 4. Kết luận III. TỔNG KẾT
  12. Đọc văn - Tiết: 28 Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn.
  13. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đoạn trích “ Đất nước” II. ĐỌC HIỂU ➔ Đất Nước khơng xa xơi, trừu tượng mà, VĂN BẢN gần gQuaũi, cụ sựthể lí giảiđược củacảm tác nhậngiả, emở chiềucĩ cảmsâu 1. Cảm nhận nhận như thế nào về Đất Nước? độc đáo, văn hĩa lịch sử mới mẻ
  14. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đoạn trích b. Định nghĩa về đất nước (20 câu tiếp) “ Đất nước” - Cấu trúc: Đất là Nước là Đất nước II. ĐỌC HIỂU là ->CâuỞ đoạn định thơ nghĩa này- >chiếtcấu trúc tự -nào>chiều VĂN BẢN được lặp lại? Cách tách và ghép 1. Cảm nhận sâu tư tưởng độc đáo, 2 từ Đất Nước thể hiện lối tư duy nào? mới mẻ
  15. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm I. TÌM HIỂU - Khơng gian địa lí: CHUNG 1. Tác giả + Khơng gian sinh sống mỗi người “Đất là 2. Tác phẩm 3. Đoạn trích em tắm”. “ Đất nước” + Là tình yêu đơi lứa “Đất Nước nhớ thầm”. II. ĐỌC – HIỂU + Là núi sơng, rừng bể “Đất là biển khơi”. VĂN BẢN Qua cảm nhận về Đất Nước tác giả nĩi 1. Cảm nhận + Khơng gian sinh tồn của con người qua độc đáo, đến những khơng gian địa lý nào? mới mẻ nhiều thế hệ “Những ai giỗ Tổ”. - Thời gian lịch sử: + Quá khứ: Lạc Long Quân và Âu Cơ, vua HùngEm - hãygiỗ Tổcho->cộibiết nguồnthời dângian tộc.lịch sử +được Hiện táctại: giảĐất Nướccảm nhận hiện hữuvề Đất trongNước mỗi con nhưngườithế “Trongnào? anh và em to lớn”. + Tương lai: “Mai này mơ mộng”.
  16. Đọc văn - Tiết: 28 Đất là nơi Chim về Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
  17. Đọc văn - Tiết: 28 Những ai đã khuất Những ai bây giờ Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ Hằng năm ăn đâu làm đâu
  18. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đoạn trích “ Đất nước” ➔ Đất Nước được kết tinh từ những gì gần II. ĐỌC – HIỂU gũi của cuộc sống và được cảm nhận sâu VĂN BẢN 1. Cảm nhận sắc, độc đáo trên các phương diện địa lý và độc đáo, mới lịch sử. mẻ,
  19. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm I. TÌM HIỂU c. Trách nhiệm của cá nhân đối với Đất Nước CHUNG 1. Tác giả (cịnCảmlại)nhận của em về lời thơ trong 2. Tác phẩm -cuộcĐất nướcđối thoạikết tinhvớihĩanhânthânvậttrongem?cuộcQua sống 3. Đoạn trích “ Đất nước” mỗiđĩ táccongiảngườiđã .nêu lên trách nhiệm gì II. ĐỌC – HIỂU - Đấtđốinướcvới Đấtlà sựNước?hịa quyện khơng thể tách rời VĂN BẢN giữa cá nhân và cộng đồng 1. Cảm nhận độc đáo, - “Phải biết gắn bĩ, san sẻ, hĩa thân”->điệp mới mẻ ngữ, kết cấu câu mệnh lệnh=>nhẹ nhàng, tự nhủ chân thành tha thiết: trách nhiệm, giữ gìn, bảo vệ giữ gìn Đất nước
  20. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm I. TÌM HIỂU - Nét đặc sắc mới mẻ. CHUNG 1. Tác giả Đất nước được cảm nhận trên nhiều phương 2. Tác phẩm diện:chiều rộng khơng gian địa lý, chiều dài 3. Đoạn trích Qua phân tích những đoạn thơ “ Đất nước” trênthời emgiancĩlịchnhậnsử,xétchiềugì vềsâucáchvăncảmhĩa=>Đất II. ĐỌC – HIỂU nhậnnước vừaĐất thiêngnước liêng,của Nguyễnsâu xa, lớnKhoalao, vừa VĂN BẢN gần gũi, cụ thể 1. Cảm nhận Điềm? (đặc sắc mới mẻ ở chỗ nào so độc đáo, =>amvới sánghiểu, táctự hào,của cáclịngnhàyêuthơnướckhác)tha thiết mới mẻ
  21. Đọc văn - Tiết: 28 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm CÂU HỎI THẢO LUẬN Sau khi học xong phần một các em cảm nhận như thế nào về Đất Nước? Trách nhiệm của bản thân như thế nào đối với Đất Nước?
  22. Cảm ơn quý Thầy Cơ và các em đã quan tâm theo dõi !!!