Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt - Trần Mai Phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt - Trần Mai Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_3_tu_va_cau_tao_tu_tieng_vi.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt - Trần Mai Phương
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! TRƯỜNG THCS LÊ LỢI TỔ NGỮ VĂN GV: TRẦN MAI PHƯƠNG CHÚ Ý: HỌC SINH CHỈ GHI PHẦN CHỮ MÀU VÀNG VÀO VỞ
- Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. 2. Kĩ năng: - Nhận diện, phân biệt được: Từ và tiếng; từ đơn và từ phức; từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt vào thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Trong giao tiếp có kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ. 3. Thái độ: - Yêu mến, tự hào từ tiếng Việt, có ý thức sử dụng chuẩn xác từ ngữ tiếng Việt trong giao tiếp.
- TIẾNG VIỆT Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I、Từ là gì? II、Từ đơn và từ phức III、Luyệntập
- Cho biết câu I. Từ là gì? này có bao Câu này có nhiêu từ? Vì bao nhiêu sao em biết. tiếng? Ví dụ (sgk-tr13) Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở. (Con Rồng cháu Tiên) Tiếng Từ Tiếng Từ Thần, dạy, dân, cách, trồng, Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở. ở. → 9 từ, dựa vào dấu gạch chéo → 12 tiếng
- TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT NhậnCó từ xétchỉ 1về tiếngcấu,tạo có củatừ 2các tiếngtừ Tiếng Từ Thần, dạy, dân, cách, trồng, Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở. chăn nuôi, và, cách, ăn ở. → 12 tiếng → 9 từ
- Từ phân tích trên, Tiếng em hãy dùng để Phân biệt từ và tiếng nêu đặc làm gì? điểm của Tiếng Từ từ ? - Tiếng là âm thanh được phát ra, - Từ được tạo bởi một hoặc hai mỗi tiếng là 1 âm tiết tiếng trở lên. Có tiếng có nghĩa, có tiếng mờ - Từ nào cũng có nghĩa. nghĩa hoặc không có nghĩa. - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. nhất dùng để đặt câu.
- TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Hãy xác định số từ và tiếng trong câu:Khi Emnào / đimột / xemtiếng / vô tuyến truyềnđược hìnhgọi là / tạimột / câutừ? lạc bộ / nhà máy / giấy.
- TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT II. Từ đơn và từ phức - Từ đơn - Từ phức -Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn; gồm 2 hay nhiều tiếng là từ phức.
- TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT II. Từ đơn và từ phức Ví dụ (sgk-tr13) Từ/ đấy,/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt,/ chăn nuôi và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng, / bánh giầy. (Bánh chưng, bánh giầy) Hoàn Kiểu cấu tạo từ Ví dụ thành TừTừ đơn từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm. bảng Từ ghép Từ phức Từ ghép chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy sau Từ phức Từ láy Từ láy trồng trọt
- Các từ phức trên cóMuốn điểmbiết gìlà giốngtừ đơn hoặcvà kháctừ phức nhauta căn ? cứ vào đâu?
- Từ tiếng Việt (xét về đặc điểm cấu tạo) Từ phức Từ đơn
- Từ tiếng Việt (xét về đặc điểm cấu tạo) Từ phức Từ đơn Từ ghép Từ láy Ví dụ: ➢ HãyTừtìmđơn5 từ đơn? Núi, sông, sách, vở, thuyền, biển, ➢ Hãy tìm 5 Từtừ phứcghép. Trong 5 Nhàtừ phứcmáy,đã xe đạp, nhà trường, ba Từ phức tìm được, từ nào là từ ghép? Từ nào là từmẹ, láy? Từ láy Đo đỏ, sạch sành sanh,
- TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Ghi nhớ 2, 3 ( SGK / 14) o Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức. o Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ o ghép. Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.
- TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT II. Luyện tập : Bài tập 1(SGK/14): Đọc câu văn sau và thực hiện các nhiệm vụ nêu bên dưới: [ ] Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên. (Con Rồng cháu Tiên)
- TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? - Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép. b. Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên. - Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, c. Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà, - Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu,
- TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Bài tập 2 (SGK/14). Hãy tìm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc, sắp xếp theo: - Theo giới tính (nam, nữ).VD: ông bà - Theo thứ bậc ( trên, dưới).VD: bác cháu Đáp án: Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc có một số kiểu sắp xếp sau: - Theo giới tính (nam trước nữ sau): ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Theo thứ bậc (trên trước dưới sau): bác cháu, cha con, bà cháu, dì cháu, chị em,
- TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Bài tập 3 (SGK/14). Tìm từ ghép chỉ tên các loại bánh có cấu tạo theo mẫu: bánh + x Cách chế biến bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng, bánh cuốn, bánh xèo Tên chất liệu bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh đậu xanh, bánh tôm, bánh lá gai Tính chất bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp, bánh cứng, bánh mềm, bánh dai Hình dáng bánh gối, bánh ống, bánh tai voi, bánh sừng bò, bánh quấn thừng, bánh bao Hương vị bánh ngọt, bánh mặn, bánh thập cẩm
- TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Bài tập 4 (SGK/15). Từ láy được in đậm trong câu văn sau miêu tả cái gì? Nghĩ tủi thân, công chúa Út ngồi khóc thút thít. (Nàng Út làm bánh ót) Đáp án - Từ “thút thít” miêu tả tiếng khóc. - Miêu tả tiếng khóc của người: nức nở, sụt sùi, nghẹn ngào, ti tỉ, rưng rức, rấm rứt, tức tưởi, nỉ non, não nùng
- Bài tập 5 (SGK/15). a. Tiếng cười: ha hả, khanh khách, hi hi, hô hô, khúc khích, sằng sặc, hềnh hệch b. Tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, léo nhéo, lầu bầu, oang oang, sang sảng, trong trẻo, thỏ thẻ, trầm trầm c. Dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, khệnh khạng, lắc lư, đủng đỉnh, vênh váo, ngông nghênh
- CỦNG CỐ
- CÂU A 1
- CÂU 2 D
- CÂU 3 B
- DẶN DÒ - Học thuộc bài và hoàn thành các bài tập. - Các em chép bài và học bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
- Thank you Try Hard! You can do everything!