Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

ppt 14 trang thanhhien97 4000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_7_chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  1. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Câu chủ động và câu bị động  1. Ngữ liệu: SGK – tr57 a. Mọi người / yêu mến em. CN VN 2. Nhận xét Chủ thể hoạt động - Câu a : CN “Mọi người” biểu thị b. Em/ được mọi người yêu mến. người thực hiện hành động hướng CN VN Đối tương hoạt động tới người khác. → CN chỉ chủ thể của hoạt động ?? ChủỞ câungữ(b),củachủ2 câungữtrên“ Emcó”ý - Câu b : CN ‘Em’ biểu thị người nghĩabiểu khácthị ngườinhau nhưthựcthế nào?hiện được hoạt động của người khác -hànhGợi độngý : ở “yêucâu (a),mến”chủhayngữ hướng đến. ““MọiMọi người”người” biểubiểu thịthị ngườingười → CN chỉ đối tượng của hoạt thựcthực hiện hànhhành độngđộng “yêu“yêu động. mến’mến”?hay “em” biểu thị người 3. Ghi nhớ: SGK – tr 57 thực hiện hành động “yêu mến”?
  2. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG - Em hãy tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau: a. Người lái đò đẩy thuyền ra xa. b. Nhiều người tin yêu Bác. c. Bọn xấu ném đá lên tàu hoả. - Câu bị đông: a. Thuyền được người lái đò đẩy ra xa. b. Bác được nhiều người tin yêu. c. Tàu hoả bị bọn xấu ném đá lên. - Các từ thường tham gia cấu tạo câu bị động: bị, được. Cơm bị thiu. Tôi được đi bơi.} Câu bình thường
  3. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Câu chủ động và câu bị động  1. Ngữ liệu 2. Nhận xét 3. Ghi nhớ: SGK – tr 57 II. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động  1. Ngữ liệu: sgk – tr57 - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là ‘vua toán’ của lớp từ mấy năm nay . , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. a. Mọi người yêu mến em b. Em được mọi người yêu mến Chän c©u (a) hay c©u (b) ®iÒn vµo chç chÊm?
  4. Hi hi hi! Rất tiếc
  5. - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là ‘vua toán’ của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.
  6. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I.Em Câu chủhãy độngso vàsánh câu bịhai động cách viết sau đây: 1. Ngữ liệu a1. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. 2.Khách Nhận hàngxét ở châu âu rất ưa chuộng sản phẩm này. 3a. 2Ghi. Nhà nhớ:máy SGKđã sản– tr xuất57 được một số sản phẩm có giá trị. Các II.sản Mụcphẩm đíchnày chuyểnđược đổikhách câu hàngchủ độngở châu thànhâu rất câuưa bịchuộng động  1.b Ngữ1. Chị liệudắt: sgkcon – tr57chó đi dạo quanh rừng, chốc chốc dừng lại 2.ngửi Nhậnchỗ xétnày một tí, chỗ kia một tí. -bĐiền2. Con câuchó b: đượcCâu bịchị độngdắt đi dạo ven rừng chốc chốc dừng lại -ngửiTạo chỗsự liênnày kếtmột câu,tí, ngửigiúp chỗcho kiaviệcmột liêntí kết. câu trong đoạn văn được chặt chẽ 3. Ghi nhớ: SGK – tr 58 III. Luyện tập Bài tập 1: SGK – tr 58
  7. III. Luyện tập Bài tập 1: Tìm câu bị động trong đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả dùng cách viết như vậy - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. - Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đới từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam lúc bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. Câu bị động: - Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. → Nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó - Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. → Tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn văn.
  8. III. Luyện tập Bài tập 1: Tìm câu bị động trong đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả dùng cách viết như vậy - Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. → Nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó - Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. → Tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn văn. Bài tập 2: Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau : Câu chủ động Câu bị động a. Mẹ rửa chân cho em bé. a. Em bé được mẹ rửa chân cho. b. Người ta chuyến đá lên xe. b.Đá được người ta chuyển lên c. Con mèo vồ con chuột. xe. d. Chúng tôi chấp hành c.Con chuột bị con mèo vồ . nghiêm chỉnh luật lệ giao d.Luật lệ giao thông được chúng thông tôi chấp hành nghiêm chỉnh.
  9. III. Luyện tập Bài tập 3: Đặt 3 câu bị động và chuyển các câu bị động đó thành câu chủ động. Câu bị động Câuchủ động a. Nhà đươc tôi quét. a.Tôi quét nhà. b. em được mẹ mua cho cái b.Mẹ mua cho em cái áo. áo. c. c.
  10. Cñng Chuyển đổi câu chủ động cè thành câu bị động Mục đích chuyển đổi Câu chủ động và câu bị động câu chủ động thành câu bị động
  11. Híng dÉn vÒ nhµ - Học bài, nắm được nội dung bài học - Họcthuộc ghi nhớ sgk – tr 51,52. - Tìm các ví dụ về câu bị động. - Chuẩn bị: Viết bài TLV số 5 – văn nghị luận (Hoàn thiện dàn ý chi tiết 3 đề bài – Đề 2,3,5 sgk tr58,59)
  12. G×ê1, H ×häcnh ¶nh th¬ kÕt vÒ thiªn nhiªnthóc! HÑn gÆp l¹i!