Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sống chết mặc bay"

ppt 41 trang thanhhien97 4390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sống chết mặc bay"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_7_van_ban_song_chet_mac_bay.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sống chết mặc bay"

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Theo Hồi Thanh văn chương cĩ những nhiệm vụ và cơng dụng nào? Em hãy lấy một ví dụ “văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ”? Trả lời: Nhiệm vụ: Hình dung ra sự sống, sáng tạo ra sự sống Cơng dụng: Giúp cho tình cảm gợi lịng vị tha. Gây những tình cảm chưa cĩ, luyện những tình cảm sẵn cĩ. Tơ điểm cho cuộc sống.
  2. Mùa lũ năm 1930Ảnh - Đê lũ Yên Hà Phụ Nội là ranh1926 giới mong manh THẢMgiữa sơng Hồng CẢNH và Hồ Tây. BÃO Ảnh tư liệu LỤT
  3. CHÂN DUNG NHÀ VĂN PHẠM DUY TỐN (1883-1924)
  4. Nhà văn, nhà báo Phạm Duy Tốn (1883 - 1924). (Ảnh nguồn wikipedia.org)
  5. Nhan đề văn bản: Sống chết mặc bay - Nhan đề bắt nguồn từ câu nĩi quen thuộc trong dân gian “sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” nhằm lên án kẻ chỉ biết vun vén lo cho lợi ích riêng của mình mà thản nhiên, thờ ờ lãnh đạm, vơ lương tâm trước hoạn nạn, khĩ khăn của người khác mà lẽ ra mình phải cĩ trách nhiệm với họ. - Lấy một vế của câu nĩi “sống chết mặc bay” để tác giả phê phán thái độ thờ ờ, vơ trách nhiệm của quan phụ mẫu chỉ lo cho lợi ích bản thân, ham mê cờ bạc tàn nhẫn, vơ lương tâm quên đi trách nhiệm, bỏ mặc người dân trong hồn cảnh lầm than, mạng sống đang bị đe dọa. Qua đĩ nhà văn cịn bày tỏ sự thương xĩt đối với cuộc sống lầm than, cực khổ của nhân dân
  6. * Tĩm tắt: Gần một giờ đêm, mưa như trút, nước sơng cứ cuồn cuộn dâng lên, khúc đê phủ X núng thế sắp vỡ.(1) Hàng trăm nghìn dân phu vất vả, bì bõm dưới bùn, cố hết sức giữ gìn đê.(2)Tình trạng thật nguy kịch.(3)Trong khi ấy, quan phụ mẫu cùng các nha lại giúp dân hộ đê đang chơi tổ tơm cách chỗ đê vỡ khoảng bốn, năm trăm thước.(4) Khơng khí trong đình trang nghiêm.(5) Quan phụ mẫu uy nghi nhàn nhã.(6) Xung quanh, vật dụng phục vụ quan sang trọng, đầy đủ.(7) Quan vui vì thắng bài liên tiếp.(8) Đê vỡ, tiếng thét vang trời của dân, tiếng lũ cuốn ào ào khiến mọi người trong đình giật nảy mình, nhưng quan lớn điềm nhiên, chăm chú chờ đợi thắng bài. (9) Lúc nước lũ cuốn trơi nhà cửa, sinh mạng dân chúng cũng là lúc quan vui sướng vì ù ván bài to nhất. (10)
  7. Truyện trung đại Truyện ngắn hiện đại - Viết bằng tiếng Hán. - Viết bằng tiếng Việt hiện - Cĩ tính chất hư cấu. đại (chữ Quốc ngữ) - Cốt truyện đơn giản, - Cốt truyện: phức tạp, thiên về mục đích giáo dựa trên sự thật. huấn. - Nhân vật: khắc họa rõ - Ví dụ: Mẹ hiền dạy nét (ngoại hình, tính cách, con; Thầy thuốc giỏi cốt hành động, lời nĩi ) nhất ở tấm lịng - Nội dung tư tưởng: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
  8. -* Bố cục: 3 phần - Phần 1 (Từ đầu -> hỏng mất ): Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ tuyệt vọng của người dân . - Phần 2 (Tiếp -> điếu mày): Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tơm trong khi đi hộ đê. - Phần 3 (Cịn lại) : cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu. Nhà văn, nhà báo Phạm Duy Tốn (1883 - 1924). (Ảnh nguồn wikipedia.org)
  9. HAI BỨC TRANH MINH HỌA CHO CẢNH NÀO? NĨ ĐƯỢC VẼ VỚI DỤNG Ý GÌ? Cảnh dân phu hộ đê >< Cảnh quan phủ và nha lệ đánh tổ tơm trong lúc đi hộ đê Minh hoạ cho nội dung và nghệ thuật truyện ngắn “Sống chết mặc bay”
  10. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 3.1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu : * Nguy cơ đê vỡ  * Sự chống đỡ của dân phu  - Thời gian:gần một giờ đêm Đêm tối khuya - Hình ảnh: Hàng trăm nghìn con - Khơng- NTgian liệt :kê,mưa động tầm tãtừ, , tính từkhoắt, nối việctiếp hộnhau: người tầm, cuốctã, to,, thuổng, vỡ, giữ đội,gìn, vác,cuốc, bì bõm, } lướt thướt, mệt lử nước lên to, cuồn cuộn bốc lên đê khĩ khăn đội, vác, đắp, cừ - Địa -điểmTừ láy: làng gợi X,tả:phủbì bõm,X lướt thướt, tầm tã,- Âm cuồn thanh: cuộn,trống, xao xác. tù và, người xao - Những hình ảnh so sánh: “ Người nào xácngười gọi ấy nhau. lướt thướt như chuột lột ” - Đê: hai, ba đoạn đã thẩm lậu (sắp vỡ) - Biện pháp nghệ thuật tương phản tăng cấp ->Tình thế nguy cấp, thiên tai từng giờ -> Cảnh cứu đê, khẩn trương, nhốn + Tương phản: thiên nhiên > < Sức người mỗi lúc 1 cạn. nguy cơ đê vỡ khĩ tránh khỏi. khốn khổ, hiểm nguy. (+) NT liệt kê, ĐT, TT dồn dập, từ láy gợi tả, hình ảnh so sánh, biện pháp tả thực. NT tương phản tăng cấp.
  11.  THẢO LUẬN Câu văn: Cùng với từ ngữ, Than ơi! Sức người câu văn tả thực, khĩ lịng địch nổi với nghệ thuật tương sức trời Lo thay! phản tăng cấp tác Nguy thay! giả đã điểm vào vài -> Sự bất lực của sức ba câu cảm thán, người trước sức trời, hãy tìm đọc và cho sự yếu kém của thế đê biết tác giả muốn trước thế nước. nhấn mạnh điều gì?
  12. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 3.1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu : * Nguy cơ đê vỡ  * Sự chống đỡ của dân phu  - Thời gian: gần một giờ đêm Đêm tối khuya - Hình ảnh: Hàng trăm nghìn con - Khơng gian : mưa tầm tã , khoắt việc hộ người cuốc, thuổng, đội, vác, bì bõm, } lướt thướt, mệt lử nước lên to, cuồn cuộn bốc lên đê khĩ khăn - Địa điểm: làng X, phủ X - Âm thanh: trống, tù và, người xao xác gọi nhau. - Đê: hai, ba đoạn đã thẩm lậu (sắp vỡ) ->Tình thế nguy cấp, thiên tai từng giờ -> Cảnh cứu đê, khẩn trương, nhốn giáng xuống đe doạ cuộc sống người dân, nháo, căng thẳng, vất vả, cơ cực, nguy cơ đê vỡ khĩ tránh khỏi. khốn khổ, hiểm nguy. (+) NT liệt kê , ĐT, TT dồn dập, từ láy gợi tả, hình ảnh so sánh, biện pháp tả thực. NT tương phản tăng cấp. - Sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước. - Tác giả: đồng cảm, xĩt thương, lo lắng cho số phận của người dân. -> Đây chính là giá trị nhân đạo của truyện
  13. * TĨM TẮT NỘI DUNG PHẦN 1: Gần một giờ đêm, mưa như trút, nước sơng cứ cuồn cuộn dâng lên, khúc đê phủ X núng thế sắp vỡ. Hàng trăm nghìn dân phu vất vả, bì bõm dưới bùn, cố hết sức giữ gìn đê. Tình trạng thật nguy kịch.
  14. Cđng SỐNG CHẾT MẶC BAY cè Nguy cơ đê vỡ và sự Cảnh quan phủ cùng nha lại Cảnh đê vỡ - Quan sung chống đỡ của người dân. đánh tổ tơm trong khi đi hộ đê. sướng khi thắng ván bài to Tình thế nguy Dân phu khẩn trương, cấp, nguy cơ đê vất vả, cơ cực, khốn vỡ khĩ tránh khỏi. khổ, hiểm nguy ->bất lực
  15. Híng dÉn vỊ nhµ - Học bài, nắm được nội dung nghệ thuật đoạn 1 đã phân tích. - Soạn tiếp phần cịn lại của bài, tĩm tắt lại nội dung truyện chuẩn bị cho tiết học sau.
  16. Tay trái Chân dựa vào phải duỗi gối xếp. thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Ngồi uy nghi chễm chện.
  17. - Địa điểm: Trong đình, trên mặt đê, cao, vững chắc. - Chân dung quan phụ mẫu: uy nghi, chễm chện ngồi, dựa gối xếp, chân duỗi thẳng, để cho người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. - Đồ dùng sinh hoạt: Bát yến hấp đường phèn, trầu vàng, cau đậu, đồng hồ vàng, dao chuơi ngà, - Cử chỉ: Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi. - Khơng khí, quang cảnh: đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu, người hạ đi lại rộn ràng -> Khơng khí tĩnh mịch, trang nghiêm => Cuộc sống xa hoa, sung sướng, thích hưởng lạc
  18. - Thành phần tham dự: Thầy đề, thầy đội nhất, thầy thơng nhì, chánh tổng sở tại. - Khơng khí: Lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nĩi vui vẻ. - Thái độ của quan phụ mẫu: "Ngài đang dở ván bài ngài cũng thây kệ", "Mặc ! dân chẳng dân thời chớ", "Một nước bài cao thời thật là phàm ». => Quan lại ai nấy đều ăn chơi, đam mê cờ bạc.
  19. Khơng khí trong đình Quang cảnh ngồi đê > <
  20. *. Cảnh ngồi đê *. Cảnh trong đình - Địa điểm: Ngồi trời mưa - Địa điểm: Trong đình, cao , vững tầm tã, nước lên cao. chãi - Khơng khí: Nhốn nháo - Khơng khí: Nghiêm trang. - Người dân: Đội mưa, ướt - Quan phụ mẫu: như chuột, đĩi rét kiệt sức. + Tư thế: Ung dung, chễm - Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác chện ngồi tre, đội đất, + Đồ dùng: Bát yến, tráp - Âm thanh: Trống đánh, ốc đồi mồi, cau đậu, rễ tía thổi, xao xác gọi nhau. + Việc làm: Đánh tổ tơm. Xa hoa, vương giả,vơ trách Cảnh thảm hại đáng thương. nhiệm. (?)Qua nội dung của bảng so sánh, hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp đĩ ?
  21. *. Cảnh ngồi đê *. Cảnh trong đình - Địa điểm: Ngồi trời mưa Địa điểm: Trong đình tầm tã, nước dân cao. - Khơng khí: Nghiêm trang. - Khơng khí: Nhốn nháo -Quan phụ mẫu: - Người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đĩi rét kiệt sức. +Tư thế: Ung dung, chễm chện - Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác ngồi tre, đội đất, + Đồ dùng: Bát yến, tráp - Âm thanh: Trống đánh, ốc đồi mồi, cau đậu, rễ tía thổi, xao xác gọi nhau. + Việc làm: Đánh tổ tơm. Xa hoa,vương giả, vơ trách Cảnh thảm hại đáng thương. nhiệm. => Tương phản + miêu tả, biểu cảm. => Phản ánh sự đối lập giữa thảm cảnh của người dân với cảnh đánh bạc trong đình.
  22. 3.3. Cảnh đê vỡ *. Thiên nhiên *. Thái độ của quan lại - Nước tràn xốy nhà - Nha lại, thầy đề: run trơi, lúa ngập khơng sợ. chỗ ở, khơng nơi chơn ! - Quan phụ mẫu: điềm nhiên. Vỗ tay - Hành động: Xịe bài Cười nĩi Thê thảm, thương tâm. Sung sướng Thắng lớn Qua bảng phân tích, hãy cho biết tác giả sử dụng biện=> Tăngpháp cấp,nghệ tươngthuật phảngì ? + đối thoại và biểu cảm. => Hấp dẫn, khắc họa rõ nét tính cách nhân vật.
  23. 4. Tổng kết: 4.1: Nội dung: -Tác phẩm làm hiện lên bức tranh hiện thực (Giá trị hiện thực): + Về tình cảnh nhân dân trong nạn lụt được miêu tả với nhiều chi tiết chân thực. + Về sự lạnh lùng, vơ trách nhiệm của bọn quan lại, trong đĩ đáng chú ý nhất là quan phụ mẫu. -Thái độ của tác giả đối với con người, sự việc xảy ra trong truyện (Giá trị nhân đạo): + Thể hiện sự đồng cảm, xĩt thương người dân trong hoạn nạn do thiên tai. + Lên án thái độ tàn nhẫn của bọn quan lại trước tình cảnh, cuộc sống “nghìn sầu muơn thảm” của người dân.
  24. 4. Tổng kết: * Ý nghĩa văn bản: Phê phán, tố cáo thĩi bàng quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức gĩp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xĩt xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vơ trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. 4.2. Nghệ thuật: - Xây dựng tình huống tương phản- tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngơn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động. - Lựa chọn ngơi kể khách quan. - Ngơn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động. 4.3. Ghi nhớ: SGK/83
  25. Bài tập: Bài 1: Hãy dùng hai từ hiện thực, nhân đạo để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Giá trị .hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bạn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “ lịng lang dạ thú”. Giá trị .nhân đạo của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vơ trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
  26. Bài 2: Những hình thức ngơn ngữ đã được vận dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì ? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây: Hình thức ngơn ngữ Cĩ Khơng Ngơn ngữ tự sự x Ngơn ngữ miêu tả x Ngơn ngữ biểu cảm x Ngơn ngữ người kể chuyện x Ngơn ngữ nhân vật x Ngơn ngữ độc thoại nội tâm x Ngơn ngữ đối thoại x
  27. Bài tập: Bài 3: Kể sáng tạo truyện bằng cách đổi sang ngơi kể thứ nhất là nhân vật quan phụ mẫu -Nhận xét ngơn ngữ của nhân vật quan phụ mẫu và tính cách của y. Bài tập 4: Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với thành ngữ “Sống chết mặc bay” ?
  28. PhĩBộ Thủ Trưởng tướng Cao Chính Đức phủ Phát Hồng kiểm Trung tra cơng Hải tác kiểm đê điềutra cơng chống tác bão chống lũ bão
  29. Đê sơng Hồng đoạn qua tỉnh Hà Nam, bên phải là đầm sen, phía xa là điếm canh trên mặt đê.
  30. Một cửa đê sơng Hồng được đúc lại bằng bê tơng
  31. Những tấm thảm hoa rực rỡ cĩ diện tích hàng chục m2 phủ kín nhiều đoạn của triền đê sơng Hồng. Nếu được “ trải thảm hoa” tồn bộ, triền đê sơng Hồng sẽ sánh vai cùng con đường gốm sứ để trở thành điểm nhấn của Thủ đơ.
  32. Hướng dẫn về nhà: - Đọc truyện, kể tĩm tắt, học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 2 phần luyện tập. - Vẽ bản đồ tư duy kiến thức bài - Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ ca dao đồng nghĩa với “Sống chết mặc bay” - Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn lập luận giải thích”