Bài giảng môn Ngữ văn nâng cao Lớp 11 - Tiết 49+50, Đọc văn: Đám tang lão Gô-ri-ô

ppt 27 trang phanha23b 29/03/2022 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn nâng cao Lớp 11 - Tiết 49+50, Đọc văn: Đám tang lão Gô-ri-ô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_nang_cao_lop_11_tiet_4950_doc_van_dam.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn nâng cao Lớp 11 - Tiết 49+50, Đọc văn: Đám tang lão Gô-ri-ô

  1. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả I. TÌM HIỂU CHUNG: a. Cuộc đời: 1. Tác giả: - Honoré de Balzac sinh năm 1799 ở Tours (Pháp) trong một gia đình nông dân, sau chuyển lên Pa-ri làm ăn. - Chi tiết “đơ” (de), dấu hiệu dòng dõi quý tộc là do ông thêm- Dựavào vàotên hiểuhọ của biếtmình và phần. tiểu dẫn trong sách- Họcgiáo hết khoa, trung em học, hãy cha nêu mẹ vài buộc nét Banvề tác-dắc giả phải Ban học –dắc luật ? nhưng sau khi tốt nghiệp ông lại quyết tâm theo đuổi nghiệp văn chương. - Là tấm gương sáng trong lao động nghệ thuật: ông sáng tác cần cù, bền bỉ, dũng cảm và chứng tỏ “Tài năng là một sự kiên nhẫn lâu dài”.
  2. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả I. TÌM HIỂU CHUNG: a. Cuộc đời 1. Tác giả: a. Cuộc đời b. Sự nghiệp: b. Sự nghiệp - Bộ tiểu thuyết vĩ đại “Tấn trò đời” (gần một trăm tác phẩm) – bức tranh nghệ thuật thu nhỏ của xã hội Pháp nửa đầu thế kỉ XIX. - Các tác phẩm tiểu biểu như: “Miếng da lừa”(1831), “Lão Gô-ri-ô”(1834),” Ảo mộng tiêu tan” (1837-1843), “Ơ-giê-ni Grăng-đê” (1833), “Những người Suăng” ( 1829) Nhà tiểu thuyết, bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực Pháp thế kỉ XIX.
  3. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả I. TÌM HIỂU CHUNG: a. Cuộc đời 1. Tác giả: b. Sự nghiệp: a. Cuộc đời b. Sự nghiệp
  4. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả I. TÌM HIỂU CHUNG: 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô 1. Tác giả a. Tóm tắt: 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô - Dựa vào sách giáo khoa và sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy tóm tắt tiểu thuyết “ Lão Gô -ri-ô” ?
  5. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG: I. TÌM HIỂU CHUNG: Vich-to-rin Ra-xti-nhắc Quán trọ Vô-ke 90% 90% 70% Vô-tơ-ranh Gô-ri-ô Cri-xtô-phơ Re-xtô Đen-phin
  6. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG: I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tiểu thuyết “Lão Gô-ri-ô”: I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả Tóm tắt: (SGK) 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô - Hình tượng nhân vật trung tâm: 2. Tiểu thuyết “Lão Lão Gô-ri-ô. Gô-ri-ô”: - Các hình tượng nhân vật chính: II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Đen-phin và A-na-xta-di, Ra-xti-nhắc. 1. Vị trí đoạn trích: Phê phán xã hội tư sản, với sức mạnh của 2. Nội dung và chủ đề đồng tiền đã làm tha hoá nhân tính, tình người. đoạn trích: 3.Cái chết của lão Gô- ri-ô: - Em hãy nêu một số nhân vật chính, nhân vật trung tâm của tiểu thuyết “Lão Gô-ri-ô” ? Thông qua hình tượng các BÀI TẬP CỦNG CỐ nhân vật ấy tác phẩm phê phán điều gì?
  7. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG 3. Đoạn trích: Đám tang lão Gô-ri-ô 1I TÌMTác giảHIỂU CHUNG: a. Vị trí đoạn trích: 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô “ Đám tang lão Gô-ri-ô” được trích ở phần cuối tác 1. Tác giả: 3. Đoạn trích phẩm “Lão Gô-ri-ô” . 2. Tiểu thuyết “Lão a.GôVị-ritrí-ôđoạn”: trích II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: - Hãy cho biết vị trí đoạn trích “Đám tang lão Gô-ri-ô” ? 1. Vị trí đoạn trích: 2. Nội dung và chủ đề đoạn trích: 3.Cái chết của lão Gô- ri-ô: BÀI TẬP CỦNG CỐ
  8. Tiết 49,50 3. Đoạn trích: Đám tang lão Gô-ri-ô I. I.TÌM TÌM HIỂU HIỂU CHUNG CHUNG: a. Vị trí đoạn trích: 1. Tác giả “ Đám tang lão Gô-ri-ô” được trích ở phần cuối 1. Tác giả: tác phẩm “Lão Gô-ri-ô” . 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô 2. Tiểu thuyết “Lão b. Bố cục: 3. ĐoạnGô-ri-tríchô”: Theo diễn biến đám tang, chia làm 4 phần a. Vị trí đoạn trích II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: + PhầnĐọc1: “ Từvà chođầu biếtLàm bốđiều cụcgì đoạnnên tội trich?.” b. Bố cục: 1. Vị trí đoạn trích: => Di quan từ quán trọ đến nhà thờ 2. Nội dung và chủ đề + Phần 2: “Hai vị linh mục Năm giờ rưỡi rồi.” đoạn trích: => Cảnh hành lễ ở nhà thờ 3.Cái chết của lão Gô- + Phần 3: “Nhưng bỏ đi” ri-ô: => Cảnh đưa tang và hạ huyệt BÀI TẬP CỦNG CỐ + Phần 4: Phần còn lại => Tâm trạng Ra-xti-nhắc sau đám tang
  9. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Số phận lão Gô-ri-ô a. Khung cảnh đám tang 1I TÌMTác giảHIỂU CHUNG: 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô 1. Tác giả: Hoàn thành phiếu học tập số 1: 3. Đoạn trích 2. Tiểu thuyết “Lão Khung cảnh đám tang diễn ra như thế nào? (Thời điểm, II. GôĐỌC-ri- ôHIỂU”: VĂN BẢN địa điểm, âm thanh, ánh sánh ) Nhận xét? 1. Số phận lão Gô-ri-ô II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: a. 1Khung. Vị trí cảnhđoạn đámtrích:tang 2. Nội dung và chủ đề đoạn trích: 3.Cái chết của lão Gô- ri-ô: BÀI TẬP CỦNG CỐ
  10. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Số phận lão Gô-ri-ô a. Khung cảnh đám tang 1I TÌMTác giảHIỂU CHUNG: 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô - Thời điểm: ngày tàn, hoàng hôn ẩm ướt 1. Tác giả: 3. Đoạn trích => Gợi sự ảm đạm, cô lẻ, não nùng, thê lương. 2. Tiểu thuyết “Lão II. GôĐỌC-ri- ôHIỂU”: VĂN BẢN 1. Số phận lão Gô-ri-ô II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: a.1.Khung Vị trí đoạncảnh trích:đám tang 2. Nội dung và chủ đề đoạn trích: 3.Cái chết của lão Gô- ri-ô: BÀI TẬP CỦNG CỐ
  11. Tiết 49,50 1. Số phận lão Gô-ri-ô a. Khung cảnh đám tang I. TÌM HIỂU CHUNG: - Thời điểm 1.- TácĐịa giả:điểm: 2. Tiểu thuyết “Lão + GôChết-ri-ô:”: quán trọ bà +Hành lễ:nhà thờ + Chôn cất: nghĩa Vô-ke Thánh-Ê-chiên-đuy- địa Cha-la-se-dơ II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Mông: nhỏ- thấp và tối =>ô1. Vị hợp,trí đoạnchật trích:chội, => dành cho kẻ xấu dành cho kẻ nghèo. =>dành cho kẻ nghèo số. 2. Nội dung và chủ đề khó. ô: - Không gian mở rộngis anhưng Design càngDigitallàm Contenttăng &sự Contentstrống mallvắng, developedcô đơn, by lạnh lẽo, trống trải. Guild Design Inc. BÀI TẬP CỦNG CỐ - Địa điểm cụ thể, chính xác, có trên thực tế tô đậm ấn tượng như thật, nhất là với những người đã từng sống ở Pa-ri.
  12. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Số phận lão Gô-ri-ô 1. Tác giả a. Khung cảnh đám tang 2I TÌMTiểu HIỂUthuyết CHUNG:Lão Gô-ri-ô 3. Đoạn trích - Âm thanh: rào rào như tổ II. 1ĐỌC. Tác HIỂU giả: VĂN BẢN - Âm thanh: không có > Nhận xét: Đám tang rầu rĩ thê lương, ảm đạm. Khung ri-ô: cảnh não lòng BÀI TẬP CỦNG CỐ
  13. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Số phận lão Gô-ri-ô 1. Tác giả a. Khung cảnh đám tang 2I TÌMTiểu HIỂUthuyết CHUNG:Lão Gô-ri-ô b. Nghi lễ đám tang: 3. Đoạn trích - Thời gian nghi lễ: II.1 ĐỌC. Tác HIỂUgiả: VĂN BẢN + Nghi lễ nhà thờ: hai mươi phút 1. Số phận lão Gô-ri-ô + Giờ đưa tang: năm giờ rưỡi => nhanh chóng, gấp gáp a.2.Khung Tiểu cảnhthuyếtđám “Lãotang + Giờ hạ huyệt: sáu giờ b.GôNghi-ri-ôlễ”: đám tang - Nội dung nghi lễ: II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: + một bài thánh thi 1. Vị trí đoạn trích: + một bài kinh siêu độ + bài kinh cầu hồn 2. Nội dung và chủ đề + bài kinh hạ huyệt => sơ sài, qua loa đoạn trích: * Nghệ thuật miêu tả nghi lễ: 3.Cái chết của lão Gô- + Nhịp điệu: gấp gáp “đi nhanh khỏi chậm trễ, vừa đọc xong ri-ô: biến ngay” + Cách kể, cách tả: Nhà văn tránh không tả mà chỉ kể. Kể BÀI TẬP CỦNG CỐ cũng chỉ lướt qua nhằm rút ngắn thời gian => để người đọc có thể cảm nhận được tính chất sơ sài quá đáng của nghi lễ ngay trên trang giấy. - Nghi lễ ấy thể hiện rất rõ nỗi bất hạnh của người chết.
  14. Tiết 49,50 I. TÌM HIỂU CHUNG c. Ngươi đưa tang: 1. Tác giả - Người đưa: 2I TÌMTiểu HIỂUthuyết CHUNG:Lão Gô-ri-ô + Crixtôphơ, Ra-xti-nhắc,vị linh mục, => Rất ít. Họ là Hoàn thành phiếu học tập số 2: 3. Đoạn trích 2 gã đô tuỳ, chú bé hát lễ và người những người dưng. II. 1ĐỌC. Tác HIỂU giả: VĂN BẢN bõNgười nhà thờ, đưa gia tang nhân gồm của những hai cô ai? con Có quan hệ như thế nào 1. Số phận lão Gô-ri-ô gái a.2.Khung Tiểu cảnhthuyếtđám “Lãotang với lão Gô-ri-ô? Lí do họ đến đám tang?=> Sự giả dối, lạnh Gô-ri-ô”: + Hai chiếc xe ngựa treo gia huy, b. Nghi lễ đám tang không có người ngồi, theo sau : đại lùng, bạc bẽo đến tàn c. Người đưa tang nhẫn, bất chấp đạo lí II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: diện hai cô con gái. làm người. 1. Vị trí đoạn trích: - Mục đich: Vì tiền (trừ Ra-xti-nhắc) 2. Nội dung và chủ đề + “Crixtôphơ kiếm được mấy món tiền đãi công kha khá.” đoạn trích: + Vị linh mục: “Nghi lễ xứng đáng với giá tiền bảy mươi 3.Cái chết của lão Gô- quan”. ri-ô: + “ Hai gã đào huyệt đòi Ra-xti-nhăc tiền đãi công”. => Ý nghĩa: Đồng tiền có sức mạnh vạn năng, chi phối mọi BÀI TẬP CỦNG CỐ mối quan hệ giữa con người với con người, xâm phạm cả vào cõi vốn được coi là thuần khiết nhất: nhà thờ.
  15. Tiết 49,50 - Dựa vào phần tóm tắt tác phẩm và một số chi tiết trong đoạn trích, em hãy cho biết lão Gô-ri-ô là người I. TÌM HIỂU CHUNG như thế nào ? Ông đối với con cái ra sao ? 1. Tác giả II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô * lão Gô-ri-ô: 3. Đoạn trích - Với mọi người: Ông cụ là người tử tế và đứng đắn, chưa II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN bao giờ to tiếng không làm hại ai, chưa từng làm điều gì nên 1. Số phận lão Gô-ri-ô tội. a. Khung cảnh đám tang b. Nghi lễ đám tang c. Người đưa tang
  16. Tiết 49,50 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: * lão Gô-ri-ô: Là một người cha đặc biêt: I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô - Hết lòng thương yêu, chiều chuộng đến sùng kính các 3. Đoạn trích con gái của mình.Vui lòng và tự nguyện hy sinh tất cả vì con II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN cái. Bán cả nhà cửa phải thuê phòng trọ để ở. 1. Số phận lão Gô-ri-ô Bị con gái bòn rút đến đồng tiền cuối cùng. a. Khung cảnh đám tang b. Nghi lễ đám tang Không hề oán giận hay trách móc con. c. Người đưa tang Lúc hấp hối vẫn chỉ mong được thấy mặt các con, => Nghịch cảnh tâm lí: Người chết càng hiền lành, tốt bụng bao nhiêu thì đám tang càng có vẻ xót xa, trớ trêu bấy nhiêu. - Dựa vào những chi tiết trên đây, em hãy nêu nhận xét chung về cái chết của lão Gô-ri-ô ? Thông qua cái chết của lão Gô-ri-ô, tác giả muốn phê phán điều gì ?
  17. Tiết 49,50 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: I. TÌM HIỂU CHUNG * Cái chết của lão Gô-ri-ô: 1I. Tác giả Là cái chết của một kẻ bất hạnh, là hệ quả của cái 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô - Dựa vào những chi tiết trên, em hãy nêu nhận xã hội chạy theo đồng tiền mà quên đi mọi giá trị đạo 3. Đoạn trích xét chung về cái chết của lão Gô-ri-ô ? Thông qua cái chết đức, chà đạp lên đạo lý làm người, đạo lý cha con. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN của lão Gô-ri-ô, tác giả muốn phê phán điều gì ? 1. Số phận lão Gô-ri-ô Vạch trần, tố cáo xã hội tư sản Pháp, cái xã hội mà a. Khung cảnh đám tang II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: trong đó người ta đặt giá trị của đồng tiền lên trên tất b. Nghi lễ đám tang cả các giá trị đạo đức, quên đi cả tình cảm cha con ruột c.1.Người Vị trí đoạnđưa tangtrích: thịt. 2. Nội dung và chủ đề đoạn trích: 3.Cái chết của lão Gô- ri-ô: BÀI TẬP CỦNG CỐ
  18. Tiết 49,50 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Số phận lão Gô-ri-ô 1I. Tác giả 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô Phiếu học tập số 3: Đám tang lão Gô-ri-ô gợi cho 3. Đoạn trích chúng ta nghĩ tới đám tang của ai trong Hạnh phúc một II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN tang gia? Thử so sánh. 1. Số phận lão Gô-ri-ô a. Khung cảnh đám tang II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: b. Nghi lễ đám tang c.1.Người Vị trí đoạnđưa tangtrích: 2. Nội dung và chủ đề đoạn trích: 3.Cái chết của lão Gô- ri-ô: BÀI TẬP CỦNG CỐ
  19. Hạnh phúc một tang gia Đám tang lão Gôriô - Âm thanh: đầy đủ( các loại kèn ta, - Âm thanh: miêu tả rất lặng lẽ (chỉ kèn tây, tiếng nhốn nháo, ồn ào của có tiếng thánh kinh khẽ ngân và người dự tang hai lần đối thoại của nhân vật) - Màu sắc: đủ các màu sắc từ - Màu sắc: một màu tối ảm đạm những bộ trang phục bao trùm - Người đến dự: con cháu đông - Người đến dự: không người thân đúc, và nhiều tầng lớp khác trong (ruột thịt), vài người hàng xóm xã hội Raxtinhắc, Crixtôphơ và hai vị linh mục, chú bé hát lễ →tất cả tạo nên sự ồn ào náo nhiệt →tất cả tạo nên một đám tang lạnh trong đám tang, mà người đi dự là lẽo, chua xót bởi tình người bạc trung tâm bẽo, mà người chết là trung tâm => Lấy cái HÀI để tống tiễn xã hội => Ban dắc lấy cái BI để đào mồ tư sản nửa phong kiến Việt Nam chôn xã hội tư sản Pháp
  20. Tiết 49,50 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Số phận lão Gô-ri-ô 1I. Tác giả 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô Đám tang lão Gô-ri-ô gợi cho chúng ta nghĩ tới 3. Đoạn trích đám tang của ai trong Hạnh phúc một tang gia? II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Thử so sánh. 1. Số phận lão Gô-ri-ô a. Khung cảnh đám tang II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: b. Nghi lễ đám tang c.1.Người Vị trí đoạnđưa tangtrích: 2. Bước ngoặc cuộc đời Ra2-.xti Nội-nhắc dung và chủ đề đoạn trích: 3.Cái chết của lão Gô- ri-ô: BÀI TẬP CỦNG CỐ
  21. Tiết 49,50 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: I. TÌM HIỂU CHUNG * Cái chết của lão Gô-ri-ô: 1I. Tác giả Là cái chết của một kẻ bất hạnh, là hệ quả của cái 2. Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô - Dựa vào những chi tiết trên, em hãy nêu nhận xã hội chạy theo đồng tiền mà quên đi mọi giá trị đạo 3. Đoạn trích xét chung về cái chết của lão Gô-ri-ô ? Thông qua cái chết đức, chà đạp lên đạo lý làm người, đạo lý cha con. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN của lão Gô-ri-ô, tác giả muốn phê phán điều gì ? 1. Số phận lão Gô-ri-ô Vạch trần, tố cáo xã hội tư sản Pháp, cái xã hội mà a. Khung cảnh đám tang II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: trong đó người ta đặt giá trị của đồng tiền lên trên tất b. Nghi lễ đám tang cả các giá trị đạo đức, quên đi cả tình cảm cha con ruột c.1.Người Vị trí đoạnđưa tangtrích: thịt. 2. Nội dung và chủ đề đoạn trích: 3.Cái chết của lão Gô- ri-ô: BÀI TẬP CỦNG CỐ
  22. Click to edit title style “A title about content” Click to Click to Click to add Title add Title add Title Click to add Text Click to add Text [ Description of the contents ] ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.
  23. Click to edit title style Text in ThemeGallery is a Design Digital Content & here Contents mall developed by Guild Design Inc. ThemeGallery is a Design Digital Content & Text in Contents mall developed by Guild Design Inc. here Text in ThemeGallery is a Design Digital Content & here Contents mall developed by Guild Design Inc. ThemeGallery is a Design Digital Content & Text in Contents mall developed by Guild Design Inc. here
  24. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 3. Cái chết của lão Gô-ri-ô: I. TÌM HIỂU CHUNG: Là một người cha đặc biêt: 1. Tác giả: - Hết lòng thương yêu, chiều chuộng đến sùng kính các 2. Tiểu thuyết “Lão con gái- Dựa của vào mình.Vui phần tómlòng tắtvà táctự nguyện phẩm vàhy mộtsinh sốtất chicả vì tiết con Gô-ri-ô”: cái.trong đoạnBán trích, cả nhà em cửahãy phảicho thuêbiết lãophòng Gô -trọri- ôđể là ở. người cha nhưBị thế con nào gái ?bòn Ông rút đối đến với đồng con tiền cái cuối ra sao cùng. ? II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Không hề oán giận hay trách móc con. 1. Vị trí đoạn trích: Lúc hấp hối vẫn chỉ mong được thấy mặt các con, 2. Nội dung và chủ đề đoạn trích: lão ra đi vĩnh viễn trong niềm ân hận khôn nguôi ấy. - Đám tang không có một người thân, được tổ chức sơ sài, 3.Cái chết của lão Gô- vội vã,qua quýt do hai chàng sinh viên trẻ tốt bụng lo liệu. ri-ô: - Dựa vào những chi tiết trên đây, em hãy nêu nhận BÀI TẬP CỦNG CỐ xét chung về cái chết của lão Gô-ri-ô ? Thông qua cái chết của lão Gô-ri-ô, tác giả muốn phê phán điều gì ?
  25. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 3. Cái chết của lão Gô-ri-ô: I. TÌM HIỂU CHUNG: Là cái chết của một kẻ bất hạnh, là hệ quả của cái 1. Tác giả: xã hội chạy theo đồng tiền mà quên đi mọi giá trị đạo 2. Tiểu thuyết “Lão đức, chà đạp lên đạo lý làm người, đạo lý cha con. Gô-ri-ô”: Vạch trần, tố cáo xã hội tư sản Pháp, cái xã hội mà II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: trong đó người ta đặt giá trị của đồng tiền lên trên tất cả các giá trị đạo đức, quên đi cả tình cảm cha con ruột 1. Vị trí đoạn trích: thịt. 2. Nội dung và chủ đề đoạn trích: 3.Cái chết của lão Gô- ri-ô: BÀI TẬP CỦNG CỐ
  26. Câu hỏi thảo luận Tổ 3: Cảnh đám tang vắng vẻ được tác giả miêu tả qua những khung cảnh cụ thể nào? Khung cảnh đó diển tả điều gì ? Tổ 4: Chỉ ra những lời đối thoại được sử dụng trong đoạn trích ? Qua đó em có cảm nhận như thế nào về lão Gô-ri-ô ? Dụng ý của tác giả ở đây là gì ?
  27. A. BÀI VỪA HỌC: 1. Nêu vài nét về tác giả Ban-dắc. 2. Hãy tóm tắt tiểu thuyết “Lão Gô-ri-ô ? Nêu vị trí đoạn trích “Đám tang lão Gô-ri-ô” và nêu nội dung, chủ đề đoạn trích ? 3. Dựa vào phần tóm tắt tác phẩm và một số chi tiết trong đoạn trích, em hãy làm rõ tính bi kịch của nhân vật lão Gô-ri-ô bất hạnh ? B. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: 1. Nêu nhận xét cách kể về đám tang ? 2. Việc tác giả nêu cụ thể, chính xác các mốc thời gian đến từng phút và các tên địa điểm có phải ngẫu nhiên ? Thể hiện dụng ý nghệ thuật gì ? 3. Dụng ý của tác giả khi nhiều lần nhắc đến chuyện tiền: tiền đãi công, đòi tiền, 70 quan, 20 xu ? 4. Nêu ý nghĩa của hình ảnh hai chiếc xe có chở gia huy của hai con gái và con rể chạy theo xe tang là gì ? 5. Ra-xti- nhắc là ai ? Anh lên Pa-ri với mục đích gì ? Thái độ và hành động của anh chứng tỏ điều gì trong tâm hồn anh ?