Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 10 - Bài 44: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

pptx 30 trang phanha23b 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 10 - Bài 44: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_nang_cao_lop_10_bai_44_su_nhan_len_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 10 - Bài 44: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

  1. QUAY PHƯƠNG PHƯƠNG ĐỨC NEXT
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy điền các từ sau đây vào chỗ trống của câu A, B, C, D cho thích hợp. 1. virion 2. axit nuclêic 3. kí sinh nội bào bắt buộc 4. Prôtêin (capsit) 5. cấu tạo tế bào 6. hạt virut 7. Virut khuyết tật 8. capsome A. Virut là một thực thể di truyền chưa có cấu tạo tế bào B. Chúng chỉ gồm 2 phần chính: vỏ là prôtêin và lõi là axit nuclêic C. Virut sống kí . trong sinh nội bào bắt buộc tế bào người, động vật, thực vật, vi sinh vật, ở bên ngoài tế bào chủ được gọi là .hạt virut . , virut hoàn chỉnh gọi là Virion D. Virut thiếu lõi hoặc thiếu vỏ capsit gọi là Virut khuyết tật.
  3. Kiểm tra bài cũ 1 5 6 2 7 3 8 9 4 10 Hãy chú thích vào hình vẽ
  4. Khi một con muỗi đốt một người bị nhiễm HIV, sau đó nó đốt người không bị bệnh thì người bị muỗi đốt có bị nhiễm HIV không? Vì sao?
  5. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ a. Hấp phụ b. Xâm nhập c. Sinh tổng hợp d. Lắp ráp e. Phóng thích Theo dõi và sắp xếp lại các giai đoạn trong chu trình nhân lên của Phagơ?
  6. STT Nội dung Bao đuôi của phage co lại đẩy bộ gen của phage chui vào trong tế 1 bào chủ. Phage bám trên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể 2 của tế bào chủ. Vỏ capsit bao lấy lõi AND, các bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại 3 với nhau tạo thành phage mới. Bộ gen của phage điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng 4 hợp AND, vỏ capsit và các thành phần khác cho mình. Các phage mới được tạo thành phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ồ ạt ra 5 ngoài hoặc tạo thành 1 lỗ nhỏ chui từ từ ra ngoài.
  7. STT Nội dung 2 Phage bám trên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ. Bao đuôi của phage co lại đẩy bộ gen của phage chui vào trong tế 1 bào chủ. Bộ gen của phage điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng 4 hợp AND, vỏ capsit và các thành phần khác cho mình. Vỏ capsit bao lấy lõi AND, các bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại 3 với nhau tạo thành phage mới. Các phage mới được tạo thành phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ồ ạt ra 5 ngoài hoặc tạo thành 1 lỗ nhỏ chui từ từ ra ngoài.
  8. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm Theo dõi đoạn phim và phát của phagơ sau, hãy cho biết bộ phận nào của virut tiếp a. Hấp phụ xúc với bộ phận nào Phagơ bám trên bề mặt của tế bào? tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ. Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
  9. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát của phagơ a. Hấp phụ b. Xâm nhập Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen của phagơ vào trong tế bào chủ.
  10. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát của phagơ a. Hấp phụ b. Xâm nhập c. Sinh tổng hợp Bộ gen của phage điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng hợp AND, vỏ capsit và các thành phần khác cho mình.
  11. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát của phagơ a. Hấp phụ b. Xâm nhập c. Sinh tổng hợp d. Lắp ráp Vỏ capsit bao lấy lõi AND, các bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau tạo thành phagơ mới.
  12. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát của phage a. Hấp phụ b. Xâm nhập c. Sinh tổng hợp d. Lắp ráp e. Phóng thích Virut phá vỡ tế bào chủ ồ ạt chui ra ngoài hoặc tạo thành một lỗ thủng trên vỏ tế bào chủ và chui từ từ ra ngoài.
  13. Có phải tất cả các virut khi xâm nhập vào tế bào đều làm tan tế bào không?
  14. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ 2. Virut ôn hoà và virut độc Chu trìnhTếsinhbào vậttanchủ mà virut bám vàoChutrongtrình tiềm tan Nêu sự khác nhau giữa chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan? 2 quá trình trên khác nhau ở đâu? Chu trình sinh tan Chu trình tiềm tan Bộ gen của virut gắn vào NST Sự phát triển của virut (gồm 5 của vật chủ và nhân lên cùng giai đoạn) → làm tan tế bào tế bào vật chủ → tế bào vẫn sinh trưởng bình thường
  15. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phage 2. Virut ôn hoà và virut độc - Virut độc là virut khi xâm nhập vào tế bào sẽ làm tan tế bào. - Virut tiền phage là virut khi xâm nhập vào tế bào, bộ gen của virut gắn vào NST của tế bào chủ và tế bào vẫn sinh sản bình thường. -Virut ôn hòa là virut vừa thực hiện chu trình sinh tan vừa thực hiện chu trình tiềm tan.
  16. Sơ đồ mối quan hệ giữa virut độc và virut ôn hòa. (1) (5) Hấp phụ Đây là giai đoạn nào? Phóng thích Đây là giai đoạn nào? Đây là giai đoạn nào? (4) (2) Lắp ráp Xâm nhập (3) Đây là giai đoạn nào? Sinh tổng hợp Đây là giai đoạn nào? (TBĐây tiềm là TB tan) gì? Kích thích Cảm ứng Nhân lên Tế bào tiềm tan mang virut ôn hòa vẫn sinh trưởng bình thường cho đến khi có một số tác nhân bên ngoài (như tia tử ngoại) có thể chuyển virut ôn hòa thành virut độc làm tan tế bào.
  17. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ II. HIV VÀ HỘI CHỨNG AIDS HIV là gì? HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người do virut HIV gây ra.
  18. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ II. HIV VÀ HỘI CHỨNG AIDS 1. Phương thức lây nhiễm - Lây qua đường tình dục. -Qua truyền máu: Tiêm chích ma tuý, ghép nội tạng, truyền máu -Từ mẹ sang thai nhi: Qua nhau thai hay qua sữa mẹ
  19. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ II. HIV VÀ HỘI CHỨNG AIDS HIV tấn công vào loại 1. Phương thức lây nhiễm tếTại bào sao nào? HIV lại gây 2. Các giai đoạn phát triển của ra suy giảm miễn hội chứng AIDS dịch ở người? a) Quá trình xâm nhiễm HIV gây nhiễm và phá và nhân lên của HIV hủy một số tế bào của hệ Loại tế bào HIV tấn thống miễn dịch công là đại thực bào và Mất khả năng miễn dịch tế bào Limpho T của cơ thể (AIDS) Các VSV lợi dụng cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công(VSV cơ hội) Bệnh cơ hội
  20. b) Các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS Giai đoạn Thời gian Triệu chứng kéo dài Sơ nhiễm 2 tuần đến Biểu hiện chưa rõ, có (cửa sổ) 3 tháng thể sốt nhẹ. Không triệu 1 đến 10 Số lượng bạch cầu chứng năm limpho T-CD4 giảm dần, sốt, tiêu chảy. Biểu hiện Tùy từng Các bệnh cơ hội xuất triệu chứng người có thể hiện:viêm niêm mạc AIDS vài tháng thực quản, phế quản, đến vài năm phổi,viêm não, ung thư da, chết.
  21. Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ II. HIV VÀ HỘI CHỨNG AIDS HiệnĐể phòng nay đã tránh có thuốc 1. Phương thức lây nhiễm chữaHIV/AIDS được bệnhta phải AIDS làm 2. Các giai đoạn phát triển của chưa?gì? hội chứng AIDS 3. Phòng tránh VìChưaDo saovirut có hiện thuốckí sinhnay đặc khôngtrong trị. tế -Thực hiện lối sống lành cóCácbào thuốc cácthuốc thuốc đều hiện trị kháng naybệnh chỉ sinh do mạnh. virutcókhông thểnói thểlàm chung tác chậm động và tiến bệnh được dotrìnhđến HIV virut dẫngây ,đến hoặc ra AIDS. nói trước khi -Vệ sinh y tế riêng?tiêu diệt được virut thì -Loại bỏ các tệ nạn xã chính thuốc đã tiêu diệt hội tế bào
  22. Chu trình nhân lên của virut HIV trong tế bào Limpho T4: Cã 7 giai ®o¹n: 1. HÊp phô 2. X©m nhËp 3. Sao m· ngược 4. Cµi xen (tiÒn virut) 5. Sinh tæng hîp 6. L¾p r¸p 7. Phãng thÝch
  23. Sự nhân lên của virut HIV khác phagơ ở điểm nào? Nhân lên của phagơ Nhân lên của HIV Chỉ đưa lõi vào trong TB Đưa cả vỏ capsit và lõi chủ vào trong TB chủ Không có phiên mã Có phiên mã ngược ngược tạo ADN từ ARN
  24. Chúng ta phải đối xử thế nào với người bị nhiễm HIV?
  25. Hiểu biết- Chia sẻ - Đồng cảm -Chung sống - Không kỳ thị
  26. Củng cố Hoạt động nào sau đây không lây nhiễm HIV? A. Sử dụng dụng cụ tiêm chích với người nhiễm HIV. B.B. BắtBắt taytay quaqua giaogiao tiếptiếp C. Truyền máu đã nhiễm HIV D. Tất cả các hoạt động trên
  27. Điền “Đúng” hoặc “Sai” Để phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, chúng ta cần phải làm gì? S A. Sử dụng chung kim tiêm. Đ B. Quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ tình dục bừa bãi. Đ C. Không tiêm chích ma tuý. Đ D.D. CảKhông A, B, sinh C. con.
  28. Điền “Đúng” hoặc “Sai” A. Khi xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn công vào S các tế bào hồng cầu. S B. HIV dễ lan truyền qua đường hô hấp hoặc dùng chung dụng cụ ăn uống với người bệnh. Đ C. Người ta tìm thấy HIV trong máu, tinh dịch hoặc dịch nhầy âm đạo của người đã nhiễm HIV. S D.D. HIV Cả 3có câu thể A,lây B,lan C. do các sinh vật trung gian như muỗi, bọ chét .
  29. Củng cố (?) Hãy sắp xếp lại các hình tương ứng với từng giai đoạn nhân lên của phagơ trong tế bào chủ 1 2 3 5 Đáp án 4