Bài giảng môn Toán hình Lớp 12 - Bài 3: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán hình Lớp 12 - Bài 3: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_hinh_lop_12_bai_3_gia_tri_lon_nhat_gia_tr.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Toán hình Lớp 12 - Bài 3: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
- BÀI 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
- BÀI 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D ⸦ R: - Nếu ∃ 0 ∈ D: f x ≤ ( 0), ∀ ∈ M = ( 0) đgl GIÁ TRỊ LỚN NHẤT của hàm y = f(x) trên D Kí hiệu: - Nếu ∃ 0 ∈ : f x ≥ ( 0), ∀ ∈ m = ( 0) đgl GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT của hàm y = f(x) trên D Kí hiệu:
- BÀI 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ II. Cách tính GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn: 1. Định lý: - Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có GTLN, GTNN trên đoạn đó. 2. Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn: Ví dụ: Tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: a) y = 3 − 3 2 − 9 + 35 trên đoạn [-4;4] b) y = − 3 + 3 2 + 9 − 5 trên đoạn [0;5] Giải: a) b) y’ = 3 2 − 6 − 9 y’ = -3 2 + 6 + 9 y’ = 0 3 2 − 6 − 9 = 0 x = -1; x =3 y’ = 0 -3 2 + 6 + 9 = 0 y(-1) = 40 x = -1; x =3 y(3) = 8 y(3) = 22 y(-4) = - 41 y(0) = -5 y(4) = 15 y(5) = -10 max = 40; min = −41 maxy = 22; min = −10 0;5 −4;4 −4;4 0;5
- BÀI 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 2. Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên đoạn [a; b]: ′ ′ B1: Tính . Tìm các điểm 푖 trên (a; b) mà tại đó = 0 hoặc không xác định. B2: Tính f(a); f(b); f( 1); f( 2); ; f( 푛) B3: Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số tìm dc ở bước 2. Kết luận: max = ; min = ; ;