Bài giảng Vật lí Khối 6 - Bài 11: Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng

pptx 56 trang buihaixuan21 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 6 - Bài 11: Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_khoi_6_bai_10_luc_ke_phep_do_luc_trong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 6 - Bài 11: Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng

  1. Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? 2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên. A Trả lời: B 1. Công thức tính áp suất chất lỏng: C D p = d.h Trong đó: p là áp suất chất lỏng tính bằng N/m2 ( Pa), 1N/m2 = 1 Pa d là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng N/m3 h là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng m 2. pA < pB < pC = pD
  2. ? Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không?
  3. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
  4. 1. Thí nghiệm 1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía. C1:Hãy giải thích tại sao?  Khi hút hết không khí trong vỏ hộp ra thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào nên vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
  5. 2.Thí nghiệm 2: Cắm một ống thủy tinh ngập trong Áp nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu suất phía trên và kéo ống ra khỏi nước. của cột C2: Nước có chảy ra khỏi nước ống hay không? Tại sao? ??? Áp suất khí quyển Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
  6. 2.Thí nghiệm 2: C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.
  7. 3. Thí nghiệm 3 ❖Năm 1654 Ghê-rich, thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thì nghiệm sau: ❖Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn vào đầu một bán cầu rồi đóng van lại. Người ta phải dùng 2 đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không kéo được hai bán cầu rời ra.
  8. Hai bán cầu Miếng lót
  9. Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được. C4: Hãy giải thích tại sao?
  10. 3. Thí nghiệm 3: Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất Rút hết không khí trong khí quyển làm hai quả cầu ra thì áp suất bán cầu ép chặt vào trong quả cầu bằng 0 nhau. Bên trong quả cầu, áp suất bằng 0. Mà quả cầu lại chịu tác dụng của áp suất khí quyển ở bên ngoài, làm hai bán cầu ép chặt vào nhau, gây ra một lực ép lớn, đến nỗi 8 con ngựa ở mỗi bên không thể kéo ra được
  11. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:  Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất do lớp không khí bao quanh trái đất gây ra, áp suất này gọi là áp suất khí quyển. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
  12. II. VẬN DỤNG C8: Giải thích hiện tượng thí nghiệm đầu bài: Áp Trọng suấtsuất lượng khí quyển của phần tác dụng nước từ dưới lên trong cốc Nước trong cốc không chảy ra, vì áp lực do áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn(hoặc bằng) P của phần nước trong cốc.
  13. C9: Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?  Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm, thuốc chảy ra dễ dàng.
  14.  Nắp ấm trà, nắp các bình nước lọc, thường có một lỗ nhỏ để dễ rót nước ra. Lỗ nhỏ trên ấm trà
  15.  Các ống nhỏ giọt.
  16. Những quả bóng đầy màu sắc, quả banh, bạn có biết người ta làm căng chúng bằng cách nào không???
  17. Bình xịt nước hoạt động nhờ đâu? Khi ta ấn (bóp cần), đồng nghĩa với việc bơm một lượng không khí vào trong bình khiến áp suất bên trong sẽ cao hơn áp suất không khí bên ngoài nên sẽ đẩy từ bên trong ra một lượng nước tương ứng
  18. Nêu ra sự chênh lệch áp suất xảy ra như thế nào khi đính móc nhựa vào tường Khi ta dùng 1 lực ấn miếng nhựa vuông góc với mặt phẳng, nó sẽ đẩy hết không khí ra ngoài làm cho áp suất bên trong lòng miếng nhựa sẽ chênh lệch và thấp hơn áp suất không khí bên ngoài nên sẽ ép chặt miếng nhựa làm cho nó dính vào bề mặt phẳng
  19. C10: (Đọc thêm) C11: (Đọc thêm) C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
  20. Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), điôxít cacbon (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.
  21. Cấu trúc của khí quyển Khí quyển có cấu trúc như thế nào?
  22. Cấu trúc của khí quyển Cấu trúc của khí quyển theo chiều thẳng đứng gồm 5 tầng: - Tầng đối lưu - Tầng bình lưu - Tầng giữa - Tầng nhiệt - Tầng ngoài (tầng khuếch tán)
  23. Khí quyển đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất
  24. Thế nhưng con người chúng ta đang làm cho nó bị ô nhiễm và bị hủy hoại: các nhà máy thải ra các khí độc hại, con người xả rác bừa bãi, nạn cháy rừng và phá hoại rừng Đã đến lúc chúng ta phải dừng lại những việc làm hại với môi trường sống của chúng ta
  25. Dường như những biển cảnh báo như “Cấm đổ rác” cũng chỉ là những câu thừa
  26. Rác có mặt ở khắp mọi nơi. Ngay cả những khu du lịch như bãi biển này cũng xuất hiện rất nhiều rác
  27. Rác có cả ở trên mặt sông
  28. Trên đường phố
  29. Xả rác ngay tại chỗ ăn uống trong khi chủ cửa hàng đã để sẵn thùng rác
  30. Hàng ăn vỉa hè là nơi tập trung rất nhiều rác
  31. Khói từ các nhà máy
  32. Khói từ các phương tiện giao thông
  33. và khói còn được thải ra từ sinh hoạt hàng ngày của người dân
  34. Việt Nam thuộc vào những nước trên thế giới tiêu thụ thuốc lá nhiều nhất.
  35. Chính vì thế, tất cả chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ trái đất, bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta trước khi quá muộn.
  36. Tổng vệ sinh đường phố
  37. Tuyên cùng truyền tham để cho gia bảo mọi vệ môi người trường.
  38. THU GOM GIẤY VỤN
  39. Bài tập Các câu sau đây đúng hay sai? Đ S 1. Áp suất khí quyển là do trọng lượng của lớp không khí bao quanh Trái Đất gây ra. 2. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. 3. Theo công thức p = d.h ta có thể tính được chính xác pkq bằng cách đo chiều cao h và tính trọng lượng riêng d của không khí 4. Nắp ấm trà thường có một lỗ nhỏ để nước trong ấm có thể bay hơi
  40. Có thể em chưa biết Bảng 9.1 Bảng 9.2 Độ cao so Áp suất Thời Áp suất với mặt khí quyển điểm (.105Pa) biển (m) (mmHg) 07 giờ 1,0031 0 760 10 giờ 1,0014 250 740 13 giờ 1,0042 400 724 16 giờ 1,0043 600 704 19 giờ 1,0024 1000 678 2000 540 22 giờ 1,0051 3000 525
  41. -Học bài theo nội dung vở ghi - Làm bài tập trong sách bài tập -Đọc trước bài 10: Lực đẩy Ac-si-mét
  42. TẬP THỂ LỚP 8A2 TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÍ THẦY RA VỀ CHÚC QUÝ THẦY NHIỀU SỨC KHỎE THÀNH CÔNG TRONG CÔNG VIỆC