Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS Quế Cường

ppt 39 trang buihaixuan21 2170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS Quế Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_21_mot_so_ung_dung_cua_su_no_vi_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS Quế Cường

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẾ SƠN TRƯỜNG THCS` QUẾ CƯỜNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ? Câu 1: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng
  3. - Em có nhận xét gì về hình dạng của mái tôn và chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa ? Có hình lượng sóng Có khe hở
  4. Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. 1. Quan sát thí nghiệm (H21.1). ▪ Dụng cụ: • 1 thanh kim loại (thanh thép) • 1 ốc vặn. • 1 chốt ngang. • 1 giá đỡ. • Đèn cồn
  5. Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt. 1. Quan sát thí nghiệm. ▪ Cách tiến hành: - Lắp các dụng cụ thí nghiệm như H21.1a + Đặt thanh kim loại lên giá đỡ. + Lắp chốt ngang ở phía trong. + Vặn ốc để xiết chặt thanh thép lại. => Đốt nóng thanh thép và quan sát hiện tượng.
  6. Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt. 1. Quan sát thí nghiệm. - Lắp các dụng cụ thí nghiệm như H21.1b + Đặt thanh kim loại lên giá đỡ. + Lắp chốt ngang ở phía ngoài. + Đốt nóng thanh thép. + Vặn ốc để xiết chặt thanh thép lại. => Dùng khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép và quan sát hiện tượng
  7. THẢO LUẬN NHÓM (5 phút) Nhóm 1 và 2: Khi đốt nóng: Nhóm 3 và 4: Khi làm lạnh: - Thanh thép sẽ như thế - Thanh thép sẽ như thế nào? nào? - Chốt ngang sẽ có hiện - Chốt ngang sẽ có hiện tượng gì? tượng gì? - Hiện tượng xảy ra đối - Hiện tượng xảy ra đối với chốt ngang chứng tỏ với chốt ngang chứng tỏ điều gì? điều gì?
  8. TRẢ LỜI 1) Khi đốt nóng: - Thanh thép: nóng lên → nở ra - Chốt ngang: gãy - Chốt ngang gãy (biến dạng) → có lực (lớn) tác dụng lên nó 2) Khi làm lạnh: - Thanh thép: lạnh đi → co lại - Chốt ngang: gãy - Chốt ngang gãy (biến dạng) → có lực (lớn) tác dụng lên nó
  9. Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt. 2. Nhận xét. C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền lựclực vào chỗ trống của các câu sau: vì nhiệt a) Khi thanh thép (1) . vì nhiệt nó nở ra gây ra (2) rất lớn. b) Khi thanh thép co lại (3) nó cũng gây ra (4) rất lớn
  10. Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt. 3. Kết luận. Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn
  11. Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 4. Vận dụng: C5: Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray của đường tàu hỏa phải chừa khe hở.
  12. Chỗ đường ray bị cong lên do chỗ tiếp nối 2 thanh ray không có đủ khe hở cho thanh ray nở dài
  13. Tại sao mái tôn lại có hình lượn sóng?
  14. Hai gối đỡ ở 2 đầu cầu có cấu tạo giống nhau không? Vì sao 1 gối đỡ của đầu cầu phải đặt trên các con lăn?
  15. Khi nhiệt độ tăng cao Không có con lăn
  16. Khi nhiệt độ giảm xuống thấp Không có con lăn
  17. Khi nhiệt độ tăng Khi nhiệt độ giảm xuống thấp Các con lăn giúp Đầu cầucầu khôngCóbị cácngăn con lăn cố địnhcản khi dãn nở vì nhiệt.
  18. Những hình ảnh vật cháy bị biến dạng
  19. Vì sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ? => Do cốc dãn nở không đều ở mặt trong và mặt ngoài .
  20. => Vì men răng dễ bị rạn nứt. Các nha sĩ thường khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?
  21. Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT II. Băng kép: ? Hãy quan sát băng kép và cho biết băng kép có cấu tạo như thế nào?
  22. THẢO LUẬN NHÓM (5 phút) 1) Quan sát và cho biết cấu tạo của băng kép như thế nào? 2) Hơ nóng băng kép: Nhóm 1&2: Mặt đồng lên trên Nhóm 3&4: Mặt thép lên trên 3) Quan sát băng kép cong về phía thanh nào. Vì sao?
  23. TRẢ LỜI 1) cấu tạo của băng kép: Gồm 2 thanh kim loại khác nhau (đồng và nhôm) được tán chặt vào nhau 2) Băng kép cong về phía thanh thép. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
  24. Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT II. Băng kép: 1. Cấu tạo băng kép: Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau , được tán chặt vào nhau theo chiều dài của thanh.
  25. C9: Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? Có bị cong và cong về phía thanh đồng. Vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
  26. Tiết 24 - Bài 19: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 3. Kết luận: Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại
  27. 4. Ứng dụng của băng kép: Băng kép Tiếp điểm Chốt
  28. 4. Ứng dụng của băng kép:
  29. 4. Ứng dụng của băng kép:
  30. 4. Ứng dụng của băng kép:
  31. 4. Ứng dụng của băng kép: =>Băng kép được dùng làm thiết bị đóng ngắt mạch điện tự động
  32. Trong thực tế sự nở vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Ứng dụng trong Ứng dụng trong Ứng dụng trong lắp đặt đường xây dựng cầu, thiết bị điện ray đường tự động
  33. VẬT LÍ - THẾ GIỚI QUANH TA Vì khi rót nước ra có một lượng VìVì saobóngbóngđangđèndãnđiệnnở, tròn khôngTại saokhíkhiở rótngoàinướctrànnóngvào 1 đgặpang lạnhsáng,conếulại đbịộtnngộtước mưa phíchra .khỏiNếu phíchđậy nútnướcngayrồi thì hắtnênvàobị vỡthì.dễ bị vỡ ngay? lượngđậy khínútnàylại sẽngaybị nướcthì núttrong 3 phíchhay làmbị bậtchora?nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Tại sao khi xây đúc nhà Vìlớnthépngưvàời bêta tôngphải nởdùngvì nhiệt gần như nhau, nên Tại sao khi lợp nhà bằng tôn 2 thép và bê tông (hỗn hợp Để tôn khi gặp nóng dãn làm cho nhà đúc sẽ bền người ta chỉ đóng đinh ở một gồm xi măng, cát - sỏi, nỡ sẽ không bị vênh. 4 vữngnước)?hơn. đầu còn đầu kia phải để tự do?
  34. BÀI TẬP 1/ Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng A. chất rắn nở ra khi nóng lên B. Chất rắn co lại khi lạnh đi C. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D. các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau 2/ Khi đun nóng băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt, vì A. sắt và đồng dãn nở vì nhiệt như nhau B. sắt và đồng dãn nở vì nhiệt khác nhau C. đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt D. sắt dãn nở vì nhiệt nhiều hơn đồng
  35. 1 s ¾ t 2 L Ự C 3 b ¨ n g k Ð P Thời gian 4 C O N G L Ạ I bắt đầu CâuCâuCâu 3:2: 1: DụngSự Kim co cụ dãnloại này vìnào thườngnhiệt nở vì Câu 4: Băng kép khi bị đốt đượckhinhiệt bị sử ngăn ít dụng nhất cản trongtrong có thể cácba gây kimthiết nóng hoặc làm lạnh đều . bịraloại đóng những sau: ngắt đồng, rấtmạch lớn. nhôm, điện. sắt? Aa CS Si ei mt Ce mt KÕt qu¶
  36. Acsimet (284 - 212 trước Công nguyên) – là một nhà Toán học, nhà Vật lý, kỹ sư, nhà phát minh và là một nhà Thiên văn học người Hy Lạp cổ đại. Ông có nhiều đóng góp to lớn trong lĩnh vực Vật lý, Toán học và Thiên văn học.
  37. Hướng dẫn về nhà: 1. Bài vừa học + Học thuộc phần ghi nhớ ở trang 67 SGK. + Làm bài tập ở SBT. 2. Bài sau: Bài 25: NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI - Kẻ bảng 22.1 ở trang 69 SGK. - Đọc trước bài Nhiệt kế - Nhiệt giai