Bài giảng môn Vật lí Khối 9 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

ppt 13 trang phanha23b 24/03/2022 1820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Khối 9 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_khoi_9_bai_21_nam_cham_vinh_cuu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Khối 9 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

  1. BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU XE CHỈ NAM
  2. Nam châm điện cĩ đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu? Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng cĩ đặc điểm gì? Trong điều kiện nào thì xuất hiện dịng điện cảm ứng? Máy phát điện xoay chiều cĩ cấu tạo và hoạt động như thế nào? Vì sao ở đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế? Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết được từ trường? Biễu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
  3. CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM : 1. Thí nghiệm C2C1 ĐặtNhớ kim lại namkiến châm thức trênvề từ giá tính thẳng của đứng nam như châm hình ở saulớp 5 và lớp 7, hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm xem một thanh kim loại cĩ phải là nam châm+ Khi hay đã khơng? đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? + Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buơng tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm cịn chỉ hướng như lúc đầu nữa khơng? Làm lại thí nghiệm lần nữa và cho nhận xét. 2. Kết luận - Khi đã đứng cân bằng kim nam châm luơn chỉ hướng Nam-Bắc. Cực luơn chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luơn chỉ về hướng Nam gọi là cực Nam.
  4. BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 2. Kết luận - Khi đã đứng cân bằng kim nam châm luơn chỉ hướng Nam-Bắc. Cực luơn chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luơn chỉ về hướng Nam gọi là cực Nam. Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm. Cực cĩ ghi chữ N ( tiếng Anh là North) là cực Bắc, cực cĩ chữ S ( tiếng Anh là South) chỉ cực Nam Cực Bắc ( N) sơn màu đỏ; Cực Nam (S ) sơn màu xanh. Ngồi sắt, thép, nam châm cịn hút được niken, cơban, gađơlini ,. . . Các kim loại này là những vật liệu từ. Nam châm hầu như khơng hút đồng, nhơm và các kim loại khơng thuộc vật liệu từ.
  5. BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM II. TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC NAM CHÂM 1. Thí nghiệm C3. Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (như hình). Quan sát hiện tượng và nhận xét C4. Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Cĩ hiện tượng gì xảy ra với các nam châm? 2. Kết luận - Khi đặt hai nam châm lại gần nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau,
  6. BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM II. TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC NAM CHÂM III. VẬN DỤNG C5. Giải thích thế nào về hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luơn chỉ hướng Nam? C6. Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam . Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn cĩ tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn cĩ thể quay độc lập với nam châm.
  7. BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU III. VẬN DỤNG C7. Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phịng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm) HD. Dùng một nam châm thử cĩ ghi rõ các từ cực. C8. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm trên hình. N S N AS B
  8. ĐỐ VUI 1 2 3 4
  9. DẶN DỊ - Học kỹ nội dung ghi nhớ bài học. - Làm các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị cho bài sau: TÁC DỤNG TỪ CỦA ĐỊNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG.
  10. Dùng nam châm có thể tách riêng các vụn kim loại trong hỗn hợp nào sau đây? A. Nhôm và đồng. B. Đồng và sắt. C. Sắt và niken. D. Niken và côban
  11. Mỗi nam châm cĩ mấy từ cực? Và kí hiệu của nĩ như thế nào? A. Có 1 từ cực B. Có 2 từ cực: cực Nam (N), cực Bắc (B). C. Có 2 từ cực: cực Nam (S), cực Bắc (N). D. Không có từ cực.
  12. Nếu cĩ 1 thanh nam châm thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa của thanh nam châm đĩ sẽ như thế nào? Giải thích? A. Trở thành một nam châm mới chỉ có từ cực Bắc. B. Trở thành một nam châm mới chỉ có từ cực Nam . C. Không còn là một nam châm nữa. D. Trở thành một nam châm mới có 2 từ cực.
  13. Hai thanh nam châm sẽ hút nhau khi nào? A. Khi để hai từ cực Bắc lại gần nhau. B. Khi để hai từ cực Nam lại gần nhau . C. Khi để hai từ cực cùng tên lại gần nhau. D. Khi để hai từ cực khác tên lại gần nhau.