Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện

ppt 6 trang thanhhien97 4620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_3_dien_truong_va_cuong_do_di.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện

  1. Bài 3 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. - ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. Điện trường 1. Môi trường truyền tương tác điện - Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường. 2. Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
  2. II. Cường dộ điện trường 1. Khái niệm cường dộ điện trường - Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó. 2. Định nghĩa - Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (+) (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. F - Biểu thức: (3.1) E = q - Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m.
  3. → 3. Véc tơ cường độ điện trường ( E ) - Biểu thức: → → F E = q - Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm Q tại một điểm M có các đặc điểm như sau: + Điểm đặt tại điểm ta xét M. a) + Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm Q với điểm ta xét M. b) + Chiều hướng ra xa điện tích nếu là Hình 3.3 điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm. F | Q | E = = k 2 + Độ lớn : q r
  4. 4. Nguyên lí chồng chất điện trường - Vector cường độ điện trường tại một điểm của nhiều điện tích gây ra bằng tổng hợp vector điện trường các thành phần, và được tổng hợp theo quy tắc cộng vevtor “quy tắc hình bình hành”. E=E1+E2+ +En
  5. III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (Học sịnh tự học và cần nắm các ý chính sau:) 1. Hình ảnh đường sức: 2. Định nghĩa 3. Các đặc điểm 4. Điện trường đều Hình 3.6 Hình 3.7
  6. BÀI TẬP VẬN DỤNG: