Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_6_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_cac_cha.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- VẬT LÍ LỚP 6
- I/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN + Quả cầu kim loại + Vòng kim loại + Đèn cồn
- Làm thí nghiệm Bước1: Trước khi hơ nóng,thử thả quả cầu vào vòng kim loại. Nhận xét * NX :Trước khi hơ nóng quả cầu, quả cầu lọt qua vòng kim loại. Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử thả xem quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không. Nhận xét. * NX : Sau khi hơ nóng quả cầu, quả cầu không còn lọt qua Cm3 250 vòng kim loại. 200 150 100 Bước 3: Nhúng quả cầu đã được hơ 50 nóng vào nước lạnh rồi thử thả cho nó lọt qua vòng kim loại. Nhận xét. * NX : Sau khi nhúng quả cầu vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.
- I/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. Trả lời câu hỏi C1 Tại sao khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại. * TL : Vì quả cầu nở ra khi nóng lên. C2 Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại. Cm3 * TL : Vì quả cầu co lại khi lạnh đi. 250 200 2. Rút ra kết luận 150 100 50 C3 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của - nóng lên các câu sau : - lạnh đi a) Thể tích quả cầu khi quả cầu nóng lên. - tăng b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu - giảm
- Chú ý : - Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. - Bảng bên ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban Nhôm 0,12cm 0 đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50 C. Đồng 0,086cm Sắt 0,060cm N Đ S Tăng nhiệt độ thêm 500C N Đ S C4 Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau ? TL : Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt.
- 3. Ghi nhớ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- An : Đố biết khi đun • Bìnhđược,vì : Nước chỉlượng một ấm nước đầy nóng lên thôi, thì nước có tràn ra tràn thế nào ngoài không? được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu.
- II/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Làm thí nghiệm Đổ đầy nước màu vào một bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh. Khi đó nước màu sẽ dâng lên trong ống (H.19.1). Nước nóng Hình 19.1 Hình 19.2
- Nước nóng Hình 19.1 Hình 19.2
- II/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Trả lời câu hỏi C1 Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng ? Giải thích. Nước nóng Hình 19.1 Hình 19.2 C1. Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
- C2 Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào chậu nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh ? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng. C2. Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại. Nước Nước nóng lạnh Hình 19.2
- C3 Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất Cho vào nước nóng lỏng khác nhau và rút ra nhận xét. 1 2 3 1 2 3 1 Rượu 2 Dầu 3 Nước
- C4 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau : a)Thể tích nước trong bình - tăng khi nóng lên - giảm khi lạnh đi. - giống nhau b) Các chất lỏng khác nhau nở - không giống nhau vì nhiệt
- II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Trả lời câu hỏi 2. Rút ra kết luận - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- • 1. Tại sao quả bóng bàn bị móp, khi nhúng vào nước nóng, nó sẽ phồng trở lại? • 2. Có hai quả bóng bàn cùng bị móp, cùng nhúng vào nước nóng, tại sao một quả phồng lên, quả còn lại không phồng lên?
- III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Trả lời câu hỏi
- Bỏ tay ra Hình 20.2 Trở lại
- Áp tay vào Hình 20.2 Trở lại
- c. Kết quả Thí nghiệm Hiện tượng Giọt nước Thể tích khí màu trong bình Nguyên nhân Khi cầu Áp tay vào bình cầu Đi lên Tăng Khí trong bình cầu nóng lên Không áp tay vào bình cầu Đi xuống Giảm Khí trong bình cầu lạnh đi
- C5 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50oC và rút ra nhận xét. Chất khí Chất lỏng Chất rắn Không khí: 183cm3 Rượu: 58cm3 Nhôm: 3,45cm3 Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa: 55cm3 Đồng: 2,55cm3 Khí ôxi: 183cm3 Thủy ngân: 9cm3 Sắt: 1,08cm3 So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau? Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- C6. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Thể tích khí trong bình (1) khi khí nóng lên. b. Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2) c. Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) ., chất khí nở ra vì nhiệt (4) . - nóng lên , lạnh đi - tăng , giảm - nhiều nhất , ít nhất
- III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Trả lời câu hỏi 2. Rút ra kết luận - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Chủ đề:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Chất rắn: - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 2. Chất lỏng: + Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. + Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. . 3. Chất khí + Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau * Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Chủ đề:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT CHẤT RẮN CHẤT LỎNG CHẤT KHÍ NÓNG LÊN NỞ RA NỞ RA NỞ RA LẠNH ĐI CO LẠI CO LẠI CO LẠI CÁC CHẤT KHÁC NHAU KHÁC NHAU KHÁC NHAU GIỐNG NHAU NỞ VÌ NHIỆT
- Câu 1: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
- Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? Chọn câu đúng: a. Khối lượng chất lỏng tăng. b. Khối lượng chất lỏng giảm. c. Thể tích chất lỏng tăng. d. Thể tích chất lỏng không thay đổi
- Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Lỏng, khí, rắn. CC. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.