Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_9_ap_suat_khi_quyen_nam_hoc_2.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2019-2020
- Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước.
- Dự đoán:Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài không ? C8
- VìTrái không Đất khí được cũng bao có trọngbọc bởi lượng một nên lớp Trái không Đất và khí mọi dày vật trêntới hàng Trái Đấtngàn đều kilômét, chịu áp suấtgọi củalà khí lớp quyển không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
- 1/ Thí nghiệm 1 : Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy Ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía C1/ Hãy giải thích tại sao? - Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài. Nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
- 2/ ThÝ nghiÖm 2 : C¾m 1 èng thuû tinh ngËp trong níc, råi lÊy ngãn tay bÞt kÝn ®Çu phÝa trªn vµ kÐo èng ra khái níc C2/ Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao? Nước không chảy ra khỏi ống. ??? Vì pkhí quyển bên dưới. > p nước Áp suất khí quyển
- C3/ Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? Nước sẽ chảy ra khỏi ống . Vì pkhí quyển bên trên + p nước > pkhí quyển bên dưới
- 3/ Thí nghiệm 3 : Năm 1654, Ghê – rich - thị trưởng thành phố Mac – đơ - buốc : Hai bán cầu Miếng lót
- 3/ Thí nghiệm 3:
- 3/ Thí nghiệm 3: Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo hai bán cầu rời ra được. C4. Hãy giải thích tại sao?
- Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất Rút hết không khí khí quyển từ mọi trong quả cầu ra thì phía làm hai bán cầu áp suất không khí ép chặt vào nhau. trong quả cầu bằng 0
- I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: 1/ Thí nghiệm 1: 2/ Thí nghiệm 2: 3/ Thí nghiệm 3: Rút ra kết luận về sự tồn tại của áp suất khí quyển ? Kết luận: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: II. VẬN DỤNG: C8/Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài? - Nước không chảy ra được vì áp suất khí quyển lớn hơn áp suất của nước tại miệng cốc. TN
- C9/ Nêu ví dụ sự tồn tại của áp suất khí quyển? - Đục một lỗ trên hộp sữa, sữa không chảy ra, đục hai lỗ trên hộp sữa chảy ra dễ dàng. - Trên các bình xăng xe máy, xe ô tô thường có 1 lỗ nhỏ thông với không khí
- C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
- Có thể em chưa biết ? ✓ Khi lên cao, áp suất khí quyển giảm, ở áp suất thấp lượng oxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. ✓ Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, gây ra các áp lực chèn ép lên phế nang của phổi, màng nhĩ ảnh hưởng sức khỏe con người. ✓ Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất một cách đột ngột , tránh chơi các trò có tính chất mạo hiểm : đu quay, tàu lượn siêu tốc
- HÃY BẢO VỆ BẦU KHÍ QUYỂN Bầu khí quyển của trái đất ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người, vì mọi hoạt động của thời tiết đều diễn ra ở đây.
- Hãy bảo vệ và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên nhà trường như lời Bác Hồ đã dặn “vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”
- Bảng 9.1 Độ cao so Áp suất khí với mặt quyển biển (m) (mmHg) 0 760 250 740 400 724 600 704 1000 678 2000 540 3000 525
- Bảng 9.2 Thời Áp suất điểm (.105Pa) 07 giờ 1,0031 10 giờ 1,0014 13 giờ 1,0042 16 giờ 1,0043 19 giờ 1,0024 22 giờ 1,0051
- - Học ghi nhớ - Làm bài tập 10.1.2.3.8.9 trong sách bài tập vật lý 8 - Xem và soạn bài: Lực đẩy Ác – si – mét : + ) Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lên một lực gì ? + ) Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét ? Nêu tên, đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức ?