Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 24: Các chất được cấu tạo như thế nào?

ppt 35 trang buihaixuan21 6480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 24: Các chất được cấu tạo như thế nào?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_8_tiet_24_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 24: Các chất được cấu tạo như thế nào?

  1. ChươngII: NHIỆT HỌC
  2. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nhiệt năng là gì? Cĩ mấy cách truyền nhiệt năng? Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào? Vì sao nĩi gas là nhiên liệu tốt hơn than đá, than đá là nhiên liệu tốt hơn củi? Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
  3. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. CÁC CHẤT CĨ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ NHỮNG HẠT RIÊNG BIỆT KHƠNG? * 4 triệu nguyên tử sắt nối liền nhau thành một hàng chỉ dài 1 mm! * 100 triệu phân tử hiđro xếp sát nhau thành một hàng cũng chỉ dài 1 cm! *Khối lượng 1 nguyên tử các bon bằng: 0,000 000 000 000 000 000 000 019 926 g = 1,9926.10-23g
  4. Bề mặt con dao sắt nhìn Nhìn qua kinh hiển vi hiện đại. bằng mắt.
  5. Kính hiển vi điện tử hiện đại
  6. Phân tử Pentacene Ảnh chụp các nguyên tử Silic Ảnh chụp các nguyên tử sắt
  7. Tại sao các chất trơng đều cĩ vẻ liền một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? A. Vì kích thước hạt khơng nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau. BB. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta khơng thể phân biệt C. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thơi. D. Một giải thích khác.
  8. Điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lý. Nguyên là tử hạt nhỏ nhất. A. nguyên tử B. Phân tử C. chất D. Vật
  9. Như vậy: • Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. • Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, cịn phân tử là nhĩm các nguyên tử kết hợp lại. Vì nguyên tử và phân tử đều vơ cùng nhỏ bé nên các chất nhìn cĩ vẻ như liên một khối.
  10. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ NGUY£N Tư CĨ KHOẢNG CÁCH KHƠNG? ml ml ml 50 50 nước rượu Hỗn hợp rượu nước
  11. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ, NGUY£N Tư CĨ KHOẢNG CÁCH KHƠNG? Hãy giải thích sự hụt thể tích trong thí C2 nghiệm trộn rượu với nước ? ml ml ml 50 50 nước rượu Hỗn hợp rượu nước
  12. C2 Giữa các phân tử nước cũng như giữa các phân tử rượu đều cĩ khoảng cách. Khi trộn rượu với nước các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì vậy thể tích hỗn hợp rượu nước giảm. Như vậy: giữa các phân tử cĩ khoảng cách
  13. Khoảng cách Nguyên tử Ảnh chụp các nguyên tử Silic
  14. Thả một cục đường vào một cốc rồi khuấy đều lên. Đường tan và nước cĩ vị ngọt. Câu giải thích nào sau đây là đúng.? A. Vì khi khuấy nhiều nước và đường cùng nĩng lên. B. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. C. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng. D. Các giải thích trên khơng đúng.
  15. Quả bĩng cao su hoặc quả bĩng bay C4 bơm căng, dù cĩ buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần.
  16. Tại sao xăm xe đạp cịn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì lúc bơm, khơng khí vào xăm xe cịn nĩng, sau một thời gian khơng khí nguội đi và co lại làm cho xă B. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe cĩ khoảng cách nên khơng khí cĩ thể thốt qua đĩ ra ngồi. C. Vì xăm xe làm bằng cao su nên nĩ tự co lại D. vì khơng khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nĩ.
  17. C5 Cá muốn sống được phải cĩ khơng khí để hơ hấp, nhưng ta vẫn thấy cá sống được trong nước.
  18. C5 Cá vẫn sống được trong nước vì các phân tử khơng khí cĩ thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
  19. III. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỢNG HAY ĐỨNG YÊN Hãy tưởng tượng giữa sân cĩ quả bĩng khởng lồ và cĩ rất nhiều học sinh xơ đẩy quả bĩng từ mọi phía. Do những xơ đẩy này khơng cân bằng nên quả bĩng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải. Trị chơi này liên quan đến tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong tiết học hơm nay.
  20. III. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỢNG HAY ĐỨNG YÊN 1. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động khơng ngừng về mọi phía. Hình ảnh quan sát được
  21. III. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỢNG HAY ĐỨNG YÊN 1. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động khơng ngừng về mọi phía. 2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng Đường chuyển động của hạt phấn hoa
  22. Quan sát và so sánh sự tương tự Phân tử nước C1: Quả bĩng tương tự với hạt. phấn hoa trong thí nghiệm Bơ rao. C2: Các học sinh tương tự như những phân tử nước .trong thí nghiệm Bơ rao. - Quả bĩng chuyển động được là nhờ các học sinh xơ đẩy từ nhiều phía. - Hạt phấn hoa chuyển động được là nhờ các phân tử nước chuyển động đến va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía.
  23. III. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỢNG HAY ĐỨNG YÊN 1. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động khơng ngừng về mọi phía. 2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng. An-be Anh-xtanh (1879 -1955)
  24. III. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỢNG HAY ĐỨNG YÊN 2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng. Nguyên nhân là do các C3 : Tại sao các phân tử nước khơng đứng phân tử nước cĩ yên mà chuyển động khơng thể làm cho các ngừng. Trong khi chuyển hạt phấn hoa động các phân tử nước va chuyển động ? chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này khơng cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn khơng ngừng. Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa
  25. III. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỢNG HAY ĐỨNG YÊN 3. Chuyển động phân tử? và nhiệt độ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Nước nĩng Nước lạnh
  26. III. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỢNG HAY ĐỨNG YÊN 4. Luyện tập Tại sao khi mở lọ nước hoa trong lớp học một lát sau các phân tử nước hoa lại cĩ mặt khắp mọi nơi trong phịng? Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên cĩ một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau trong lớp học.
  27. - Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt vơ cùng nhỏ bé gọi là phân tử, nguyên tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách. - Các nguyên tử , phân tử chuyển động khơng ngừng . Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh
  28. -Học thuộc ghi nhớ - Làm các bài tập19.1 đến 19.6 ( SBT) -Làm bài 20.5 ( SBT)
  29. I. CÁC CHẤT CĨ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ NHỮNG HẠT RIÊNG BIỆT KHƠNG? Nguyên tử và phân tử đều vơ cùng nhỏ bé! 6.1024Kg HH 0,3Kg Phân tử Hidrơ
  30. H H 1000000 Dấu chấm(.) 1000000 10 Km Nguyên tử và phân tử đều vơ cùng nhỏ bé!
  31. Ảnh chụp các nguyên tử Silic
  32. Tiết học đến đây là kết thúc
  33. 1 N G U Y Ê N T Ử 8 2 K Í N H H I Ể N V I 10 3 R I Ê N G B I Ệ T 9 T H Ể T Í C H 7 5 P H Â N T Ử 6 6 M Ơ H Ì N H 6 7 K H O Ả N G C Á C H 10 C Ấ U T Ạ O C H Ấ T 8 10 Chìa khố N H I Ệ T H Ọ C Khi trộnCácMột DụngGiữaThíhỗnHạt chất nghiệmnhĩmhợp chấtcáccụ Bàiđược dùng giữanguyên nhỏ cáchọc trộn cấu rượuđểnguyênnhất hơm hỗntạoquantử, trongvà nayphântừ hợp tử nước sátnhững nghiênkết tự gạotửcấu đại nhiên hợpcĩ vàtạohạt cứuđặclượng đỗlại củanhưgọi gọiđiểmvấntạo làcácnào thế là thành?đềgì? gì? gì? chấtbịnào gì thiếu ? ?là gì hụt ? ?