Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát

ppt 18 trang buihaixuan21 5940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_8_tiet_6_bai_6_luc_ma_sat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát

  1. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cĩ cường độ bằng nhau, cùng phương, ngược chiều. Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
  2. Tai sao mặt lốp xe khơng làm nhẵn? Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?
  3. Sự khác nhau giữa trục bánh xe bị ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ơtơ ngày nay?
  4. Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi
  5. Tiết 6 - Bài 6:
  6. NỘI DUNG: -Lực ma sát xuất hiện khi nào? -Cĩ mấy loại lực ma sát, đặc điểm của chúng? - Lực ma sát cĩ lợi hay cĩ hại?
  7. Tiết 6.Bài 6: LỰC MA SÁT Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác Vậy lúc này xuất hiện lực ma sát trượt giữa Vậy lực ma sát trượt xuất hiện Vànhbánhxe xe khơng và mặt lăn đường, mà trượt làm trên xe chuyển mặt động C1.Hãy lấy ví dụ về khilực nào?ma sát trượt KhiC 1bánh. Ma sátxe giữakhơng dây quaycung ởthì cần chuyển chậmđường. rồi dừng lại. kéoHãy của trongcho đànTrượt biết violonđời khituyết. sống với bĩp dây và phanh đàn.trong thì kĩ vành thuật? bánh xe chuyển độngVành thếxe nàotrượt trên trênđộng mặtmặt thế đường?má nào phanh trên mặt má phanh?
  8. Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát lăn sinh ra khi một m vật lăn trên bề C2.TìmKhi thêm đẩy víthùng dụ vềhàng lực ,ta ma nĩi xuất C3.Chúng Độ lớn củataVậy đứng lực khi ma được, nào sát lăn xuất đi nhỏ được hiện hơn lựclực ma ma sát trượt mặt của vật sát lănhiện C3.trong lực So ma sánhđời sát độsống trượtlớn và của tronggiữa lực ma bánh sát xe là20 nhờ cm vào lực ma sát gì? sát lăn? khác. lăn và lựcmặt ma đường sát trượt?kĩ thuật?đúng hay sai?
  9. Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT Fk Fms C4.Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù cĩ lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?
  10. Tiết 6. Bài 6:LỰC MA SÁT + Vật đứng yên chứng tỏ giữa mặt bàn với vật cĩ một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. + Lực này gọi là lực ma sát nghỉ.
  11. Tiết 6. Bài 6 : LỰC MA SÁT Lực ma sát trượt sinh khi vật một vật trượt Lực ma sát trên bề mặt nghỉ giữ cho của vật vật khơng khác trượt khi vật bị tác dụng Lực ma sát của lực khác. lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật C5. Hãy lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ khác trongLựcđời masống sátvà nghỉtrong cĩkĩ tácthuật? dụng gì?
  12. Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT Lực ma sát cĩ lợi hay cĩ hại? Cĩ hại Cĩ lợi Làm giảm ma sát Làm Thay ma sát tăng ma Tăng độ trượt sát nhám bề Trathành dầu ma mỡ mặt, bánh sátGắnthường lăn,bề ổ bi Cách làm Cách làm giảm xe cĩ khía, mặtxuyên nhẵn tăng ma sát ma sát rãnh sâu .
  13. ? : Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: Giải thích: Khi đó lực ma sát giữab. Ô lốp tô xechạy và vàomặt đất quáđường nhỏ đất làm mềm bánh có xe bùn quay trượtdễ bị tại sa chỗlầy. không chạy tới được. Ma sát trong trường hợp này có ích.
  14. ? : Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: c. Giầy đi lâu đế bị mòn. Giải thích :Giầy đi lâu do ma sát giữa mặt đất với đế giầy làm đế bị mòn. Ma sát trong trường hợp này có hại.
  15. ? : Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: Giải thích : Ô tô nặng nên mặt lốpd.c ĩMặtrãnh lốpsâu ô hơntô vậnmặt tảilốp xe đạp. để phảităng macó khíasát tức (rãnh)tăng độsâubám giữa lốphơnxe vớimặtmặt lốpđường xe đạp Do đó khi chuyển động làm xe không bị trượt, khi thắng xe sẽ nhanh chóng dừng lại. Ma sát trong trường hợp này có lợi.
  16. ?: Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò), hay đàn violon Giải thích: Để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn, nhờ đó đàn kêu to. Ma sát trong trường hợp này có lợi
  17. Tiết 6:LỰC MA SÁT Lực ma sát trượt Lực ma Lực ma sát cĩ hại sát lăn Lực ma Làm giảm sát nghỉ ma sát:Tra dầu mỡ,lắp vịng bi, Lực ma làm nhẵn Làm tăng ma sát :làm cho sát cĩ lợi bề mặt gồ ghề,sần sùi, lốp xe bề mặt cĩ rãnh,đế dép cĩ khía cạnh