Bài tập kiểm tra một tiết học kì II Vật lí Lớp 8

pptx 17 trang buihaixuan21 3860
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập kiểm tra một tiết học kì II Vật lí Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_tap_kiem_tra_mot_tiet_hoc_ki_ii_vat_li_lop_8.pptx

Nội dung text: Bài tập kiểm tra một tiết học kì II Vật lí Lớp 8

  1. BÀI TẬP
  2. CƠ HỌC HỌC KÌ 2 Công cơ Định luật Công suất Cơ năng học về công
  3. Bài 1:Để cày một tấm đất ruộng, nếu dùng trâu thì mất 3 giờ, còn nếu dùng máy cày thì chỉ mất 20 phút. Máy cày có công suất lớn hơn công suất của trâu bao nhiêu lần? A. 3 lần B. 9 lần C. 18 lần D. 20 lần
  4. Bài 2: Công suất của một mày khoan là 800w. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là: A.800J B. 48000J C. 2880kJ D. 2880j
  5. Câu 3. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 7 km/h. Lực kéo của con ngựa là 210N. Công suất của ngựa là: A. P = 1 470 kW. B. P = 30 kW. C. P = 408,3 W. D. P = 40,83W.
  6. Hết giờ CÂU 1: 12 9 3 (Nhóm có thời gian là 30 giây cho câu hỏi này.) Thuíy Phæång 6 Đơn vị của nhiệt lượng là: A. N (Newton) B. J (Jun) C. W (Oat) D. Pa (Paxcan)
  7. Hết giờ CÂU 2: 12 9 3 (Nhóm có thời gian là 30 giây cho câu hỏi này.) Thuíy Phæång 6 Khi nào vật có cơ năng? A.Khi vật có khả năng nhận một công cơ học. B. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học. C. Khi vật thực hiện được một công cơ học. D. Khi vật không thực hiện được một công cơ học.
  8. Hết giờ CÂU 3: 12 9 3 (Nhóm có thời gian là 30 giây cho câu hỏi này.) Thuíy Phæång 6 Đơn vị công suất là: A. kJ (kilô Jun) B. J (Jun ) B. W (Oat) D. kW/h (kilôOát trên giờ)
  9. Hết giờ CÂU 4: 12 9 3 (Nhóm có thời gian là 30 giây cho câu hỏi này.) Thuíy Phæång 6 Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng ? A. Viên đạn đang bay. B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. C. Lò xo bị ép đặt trên mặt đất D. Lò xo để ở một độ cao so với mặt đất.
  10. Nhiệt học Các chất Các hình được cấu Nhiệt năng thức truyền tạo như thế nhiệt nào?
  11. Bài 1: Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao?
  12. Hãy chỉ ra các hình thức truyền nhiệt? 1 2 3
  13. Bài 2: Tại sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn màu sẫm tối?
  14. Hết giờ CÂU 1: 12 9 3 (Nhóm có thời gian là 30 giây cho câu hỏi này.) Thuíy Phæång 6 Trong thí nghiệm Brown (do nhà bác học Brown, người Anh thực hiện năm 1827) người ta quan sát được: A. các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. B. các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. C. các phân tử và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. D. các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
  15. Hết giờ CÂU 2: 12 9 3 (Nhóm có thời gian là 30 giây cho câu hỏi này.) Thuíy Phæång 6 Trong thí nghiệm Brown: A. nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng chậm. B. nếu tăng nhiệt độ của các hạt phấn hoa thì chuyển động của các hạt phấn hoa nhanh. C. nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh. D. nếu tăng nhiệt độ của các hạt phấn hoa thì có nhiều hạt phấn hoa chuyển động hơn.
  16. Hết giờ CÂU 3: 12 9 3 (Nhóm có thời gian là 30 giây cho câu hỏi này.) Thuíy Phæång 6 Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu? Chọn câu trả lời đúng nhất? A. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. B. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. C. Vì trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử. D. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được.
  17. VỀ NHÀ - Xem lại lý thuyết từ bài 15 đến bài 23 - Xem lại tất cả các câu trắc nghiệm SBT và đề kiểm tra 15 phút - Làm lại các bài tập hôm nay và các câu C trong SGK. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết