Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng

ppt 16 trang phanha23b 4890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_9_bai_14_bai_tap_ve_cong_suat_dien.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ C1: Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? Nêu các ví dụ trong thực tế chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng? Trả lời: Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng Ví dụ: Khi có Dòng điện chạy qua: bóng đèn phát sáng, bàn là điện, bếp điện nóng lên, quạt điện quay
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ C2: Công tiêu thụ của một đoạn mạch được xác định như thế nào? Viết công thức tính công, nêu tên, đơn vị từng đại lượng trong công thức. Trả lời: Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Công thức: A= P. t = U. I .t * Trong đó: A: là Công của dòng điện, đơn vị đo là Jun (J) I: là Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị đo là ampe(A) U: là Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn, đơn vị đo là Vôn(V) t: là thời gian dòng điện chạy qua, đơn vị đo là giây (s)
  3. Để củng cố và vận dụng được các kiến thức về Công suất- Điện năng, giúp nắm vững và hiểu rõ hơn về các công thức của chúng; Hôm nay chúng ta cùng nhau giải một số bài tập VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG, trang 40 và 41 SGK.!!! VẬT LÝ 9 ?
  4. U I = 1/ Hệ thức định luật Ôm: R I = I1 = I2 2/ Các công thức tính I, U, R tđ U = U + U của đoạn mạch mắc nối tiếp: 1 2 Rtđ = R1 + R2 I = I + I 3/ Các công thức tính I, U, 1 2 U = U = U Rtđ của đoạn mạch mắc 1 2 song song: 1 1 1 R1R2 = + hayRtđ = Rtđ R1 R2 R1 + R2 2 2 U 4/ Công thức tính công suất điện: P = UI = I R = R 5/ Công thức tính công của dòng điện: A = Pt = UIt
  5. 1. Bài 1 ( trang 40). Tóm tắt: Bài giải U = 220V a) Điện trở của bóng đèn là: U 220 R = = 645  I = 341mA = 0,341A I 0,341 a. R =?  Công suất tiêu thụ của bóng đèn khi đó là: P = U.I = 220.0,341 75W = ? w  w P b)Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày là: t = 4.30 = 120h A = P.t = 75.4.30.3600 = 32400000(J) = 432000s Số đếm của công tơ điện là: A 32400000 b. A =?(J) N = 9 Số = 9 kWh 3600000 3600000 N= ? (số).
  6. Cách khác: P = 75(W)= 0,075kW b. Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày là: A = P.t = 0,075.4.30 = 9 kWh => 9 số
  7. I. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ. II. BÀI TẬP. 1. Bài 1 ( trang 40). 2. Bài 2 ( trang 40). Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V-4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình 14.1. Điện trở của dây nối và am pe kế là rất nhỏ. a. Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế. b. Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó. c. Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút. 9V A I + - I I 2 1 X R Rb 1 Hình 14.1
  8. K A U Tóm tắt: + - R1ntR2 UĐ = 6V ; P Đ = 4,5W U = 9V § a. IA = ? A b. Rb = ?  Pb = ? w c. t = 10phút = 600s Ab = ?J A = ? J
  9. a. IA 9V A I + - Iđ I 2 I1 X Pđ/Uđ R Rb 1 4,5W 6V b. Pb Rb Ub/Ib Ub.Ib U-U đ Iđ = 0,75 U-Uđ 0,75 9 6
  10. Bài giải a. Vì Ampe kế nt Rb nt Đ nên IA = Iđ = Ib Vậy cường độ dòng điện qua ampekế : Pd 4,5 IA = IAd = = = 0,75 Ud 6 b. Hiệu điện thế giữa hai đầu của biến trở: Ub = U – Uđ = 9 – 6 = 3V Ub 3 Điện trở của biến trở: Rb = = =4  Ib 0,75 Công suất điện của biến trở khi đó là: P b = Ub.Ib = 3.0,75 = 2,25 W c. Công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch: Ab = P b .t = 2,25.600 = 1350 (J) A = P.t = U.I.t = 9. 0,75.600 = 4050 (J)
  11. + Công suất tiêu thụ cả đoạn mạch bằng tổng công suất tiêu thụ của các dụng cụ tiêu thụ điện có trong đoạn mạch. P = P 1+ P 2+ +Pn A = P.t = ( P 1 + P 2 + +Pn ).t + Khi tính A ra đơn vị Jun sau đó đổi Kwh bằng cách chia cho 3,6.106 hoặc tính A ra kWh thì trong công thức A = P .t đơn vị của P là( kW); t (h)
  12. I. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ. Một bóng đèn dây tóc có ghi II. BÀI TẬP. 220V – 100W và một bàn là có ghi 1. Bài 1 ( trang 40). 2. Bài 2 ( trang 40). 220V – 1000W cùng được mắc vào 3. Bài 3 ( trang 41). ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai Tóm tắt: cùng hoạt động bình thường. U = 220V đm1 a. Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó Pđm1= 100W bàn là được kí hiệu như một điện Uđm2= 220V trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. P = 1000W đm2 b. Tính điện năng mà đoạn mạch U= 220V này tiêu thụ trong một giờ theo a. Vẽ sơ đồ mạch điện. đơn vị jun và đơn vị kilôoát giờ. R=?  b. A= ? (J);( kW.h) t = 1h= 3600 s
  13. II. BÀI TẬP. Bài giải a) Ta thấy: 1. Bài 1 ( trang 40). UUUVdm12= dm = = 220 2. Bài 2 ( trang 40). Nên để đèn và bàn là hoạt động bình thường ta phải mắc R chúng song song với nhau. I1 1 3. Bài 3 ( trang 41). X Tóm tắt: I I2 R2 Uđm1= 220V Pđm1= 100W Điện trở của đèn là: + - K U U = 220V 2 2 2 đm2 U U 220 P = =R = =484  P = 1000W 1 1 đm2 R1 P1 100 Điện trở của bàn là là: U= 220V U 2 U 2 2202 a.Vẽ sơ đồ mạch điện. P = =R = =44,8  2 R 2 R=?  2 P2 1000 Điện trở tương đương của đoạn mạch là: b. A= ? (J);( kW.h) RR12. 484.48,4 23425,6 t = 1h= 3600 s Rtd = = = =44  RR12+ 484+ 48,4 532,4
  14. I. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ. Bài giải II. BÀI TẬP. a) Ta thấy: 1. Bài 1 ( trang 40). UUUVdm12= dm = = 220 2. Bài 2 ( trang 40). Nên để đèn và bàn là hoạt động bình thường ta phải mắc chúng song song với nhau. 3. Bài 3 ( trang 41). R I1 1 Tóm tắt: X I Uđm1= 220V I2 R2 Pđm1= 100W U = 220V + - đm2 K U Pđm2= 1000W b) Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ: U= 220V U 22220 A=P.t =.t = .3600 = 3960000 J = 1,1 kW . h a. Vẽ sơ đồ mạch điện. R 44 R=?  b. A= ? (J);( kW.h) t = 1h= 3600 s
  15. BÀI TẬP VỀ NHÀ Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,4A. a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó. b) Bóng đèn này được sử dụng như trên trung bình 4,5 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun. c) Tính số đếm công tơ và số tiền phải trả trong 30 ngày
  16. - Hệ thống lại các công thức đã học từ bài 1 đến bài 13 bằng bản đồ tư duy. - Làm các bài tập trong sách bài tâp. - Xem trước bài Định luật Jun-LenXơ