Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_9_bai_36_truyen_tai_dien_nang_di_xa.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
- Đóng điện kháng điện 500kV-128 MVAr Trạm biến áp 500 kV Di Linh MÁY BIẾN ÁP
- Tại sao phải xây dựng đường dây cao thế vừa tốn kém vừa nguy hiểm?
- BÀI 36 Truyền tải điện năng đi xa
- Vì sao phải truyền tải điện năng đi xa ? * Trả lời : Phải truyền tải điện năng đi xa vì muốn đưa dòng điện từ nguồn đến nơi tiêu thụ phải dùng dây dẫn để truyền tải điện và mỗi gia đình đều có nhu cầu dùng điện mà máy phát điện không có ở cạnh mỗi nhà nên phải truyền tải điện năng đi xa.
- Khi truyền tải điện năng đi xa ta phải giải quyết những vấn đề gì ? TRẢ LỜI Ta phải giải quyết vấn đề hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện (trong quá trình truyền tải điện năng đi xa) Do 1 phần điện năng hóa thành nhiệt năng tỏa ra ngoài môi trường. Cách làm giảm hao phí là tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đường dây
- Công thức tính công suất hao phí điện năng trên dây truyền tải 2 Công suất của dòng điện: P = U.I Công thức tỏa nhiệt( hao phí ):P = R. I2 푅.P2 Công thức hao phí do tỏa nhiệt : 푃 = 푈2
- Cách làm giảm hao phí ? Cách làm giảm hao phí tốt nhất ? Vì sao? Để giảm hao phí khi truyền điện năng đi xa, ta có thể: + Tăng hiệu điện thế giữa hai đường dây tải điện. + Giảm điện trở của dây dẫn điện. Cách tốt nhất để giảm hao phí là: + Giảm điện trở suất của chất làm dây dẫn: các chất có điện trở suất nhỏ như vàng hay bạc, nhưng do có giá thành cao nên ta thường dùng nhôm và đồng.
- ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN
- Tại sao phải xây dựng đường dây cao thế vừa tốn kém vừa nguy hiểm? Bắt buộc phải tăng hiệu điện thế để giảm công suất hao phí vì giảm điện trở thì dây dẫn quá to và nặng.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN * Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện. Có thể sử dụng các thiết bị sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên như bình năng lượng mặt trời, pin mặt trời, đèn điện từ, máy bơm nước sử dụng năng lượng mặt trời để hạn chế sử dụng nguồn điện năng. * Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học * Điều chính thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình * Hạn chế mở tủ lạnh để đỡ tốn điện. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở chế độ 3-6 độ C. Với chế độ đông lạnh, bạn để -15 độ C đến -18 độ C. Cứ lạnh hơn 10 độ C là tốn thêm 25% điện năng. Bạn cũng nên thường xuyên kiểm tra gioăng cao su, nếu bị hở thì bộ phận nén khí của tủ lạnh sẽ phải làm việc nhiều nên rất tốn điện. * Sử dụng quạt trần thay cho điều hòa nếu thời tiết không nóng lắm. * Bạn chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt;