Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 39: Tổng kết Chương II: Điện từ học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 39: Tổng kết Chương II: Điện từ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_9_bai_39_tong_ket_chuong_ii_dien_tu.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 39: Tổng kết Chương II: Điện từ học
- Dòng điện Truyền tải xoay chiều CHƯƠN điện năng đi xa G II: điện TỪ HỌC Từ trường
- Từ trường NORTH SOUTH NAM CHÂM LỰC ĐIỆN TỪ ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN NAM CHÂM ĐIỆN VĨNH CỬU Động cơ điện Rơ le một chiều Loa điện Rơ le dòng điện từ
- Dòng điện Truyền tải xoay chiều C HƯ Ơ NG điện năng đi xa II: điện TỪ HỌC Từ trường
- TÁC DỤNG NHIỆT TÁC DỤNG TỪ TÁC DỤNG Dòng điện xoay chiều Nam Châm Cấu tạo Cuộn dây Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Cho cuộn dây quay quanh MÁY PHÁT từ trường ĐIỆN XOAY CHIỀU Cho nam châm Cách tạo quay trước cuộn dây
- Dòng điện Truyền tải xoay chiều C HƯ Ơ NG điện năng đi xa II: điện TỪ HỌC Từ trường
- Giảm R 푹 푷 = 푷 . 풉풑 푼 Dây có tiết diện lớn Dây có Công suất điện trở suất nhỏ Truyền tải hao phí Tăng U điện năng đi xa Công dụng: Tăng giảm hiệu điện thế Cảm ứng điện từ Lõi thép Máy biến thế Cấu tạo 2 cuộn dây đặt cách điện 풏 풏 : Máy hạ thế
- BÀIBÀI TẬPTẬP Câu 1: Đầu chiếc tuốc – nơ – vít của người thợ sửa vô tuyến có thể hút được các con ốc vít nhỏ. Em hãy tìm hiểu và giải thích tại sao? Trả lời: Do các ốc vít nhỏ được làm từ sắt, thép tức là các vật liệu từ. Chiếc tuốc – nơ – vít có khả năng hút được các ốc vít chứng tỏ nó có từ tính. Hiện nay những chiếc tuốc – nơ – vít hầu như đều gắn liền với nam châm nên hút được những chiếc ốc nhỏ, vô cùng tiện lợi
- BÀI TẬP Câu 2: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình a và b và cho biết các lực điện từ có tác dụng gì với khung dây. Trả lời: a. Lực điện từ làm cho khung dây quay theo chiều kim đồng hồ. b.Lực điện từ không làm cho khung dây quay mà có tác dụng kéo dãn khung dây. Như vậy khi mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ được gọi là mặt phẳng trung hòa vì lực điện từ lúc này không làm cho khung dây quay
- BÀI TẬP Câu 3: Một kim nam châm thử đặt gần đầu B của ống dây AB có dòng điện chạy qua. Khi kim nam châm đứng yên, nó định hướng như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện trong ống dây Trả lời: Vì đầu B hút cực Nam (S) của kim nam châm nên đầu B của ống dây là từ cực Bắc (N), còn đầu A là từ cực Nam (S). Áp dụng qui tắc bàn tay phải, lúc này ta có chiều dòng điện chạy qua các vòng dây hướng xuống
- BÀI TẬP Câu 4: Trong bệnh viện, làm thế nào mà các Bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? Tại sao? Trả lời: Bác sĩ có thể sử dụng nam châm trong trường hợp này. Khi đưa nam châm sát mắt, nam châm sẽ hút các mạt sắt ra khỏi mắt bệnh nhân
- BÀI TẬP Câu 5: Xe đạp điện Khi nói về ưu điểm của động cơ điện, một học sinh đã viết: “Động cơ điện có hiệu suất rất cao, nó có thể đạt tới 98%, người ta có thể chế tạo động cơ với các công suất từ vài oát đến Robocon hàng trăm, hàng ngàn, hàng chục ngàn kilooat, Tàu cao tốc tuy nhiên một nhược điểm không thể khắc phục được đối với động cơ điện là nó thải ra ngoài các chất khi hay hơi làm ô nhiễm môi Tàu điện ngầm trường xung quanh”. Theo em đoạn trên có gì Trảsai? lời: Điểm sai là: “Động cơ điện thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh”. Thực ra, động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của lực điện từ và không hề thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh, hiện nay người ta còn nghiên cứu, chế tạo oto điện, tàu điện để giảm ô nhiễm môi trường.
- BÀI TẬP Câu 6: Vì sao khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn, người ta lại dùng hai trạm biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện? Trả lời: - Trạm biến thế thứ nhất (tăng áp) đặt ở đầu đường dây tại nhà máy phát điện có tác dụng tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây để giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây - Trạm biến thế thứ hai (hạ áp) đặt ở cuối đường dây (gần nơi sử dụng) có tác dụng làm giảm hiệu điện thế đến mức phù hợp với hiệu điện thế định mức của các dụng cụ dùng điện để chúng có thể hoạt động bình thường
- BÀI TẬP Câu 7: Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế? Trả lời: Dòng điện một chiều, không đổi chỉ tạo ra từ trường không đổi, do đó số đường sức từ xuyên qua cuộn dây thứ cấp không đổi. Như vậy trường hợp này không đủ điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp. CUỐI NĂM 1880