Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Chủ đề: Mắt-Mắt cận và mắt lão-Kính lúp - Bài 48: Mắt

ppt 39 trang phanha23b 24/03/2022 3551
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Chủ đề: Mắt-Mắt cận và mắt lão-Kính lúp - Bài 48: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_9_chu_de_mat_mat_can_va_mat_lao_kin.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Chủ đề: Mắt-Mắt cận và mắt lão-Kính lúp - Bài 48: Mắt

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC MÔN VẬT LÍ CHỦ ĐỀ : MẮT - MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO - KÍNH LÚP
  2. BÀI 48: I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo Xét về mặt Sinh Học Xét về mặt Quang Học Võng mạc(màng lưới) Thể thủy TácMàng dụng lưới của tinh màng lưới? Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể tinh và màng lưới
  3. MẮT Thể thủy Màng tinh lưới I. CẤU TẠO CỦA MẮT Gồm 2 bộ phận chính: - Thể thủy tinh: là một thấu kính hội tụ. * Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, có thể phồng lên - Màng lưới (còn hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. gọi là võng mạc). * Màng lưới (võng mạc) nằm ở đáy mắt tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
  4. BÀI 48: I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo 2. So sánh giữa mắt và máy ảnh C1; Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh Kết luận: Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của một vật mà ta nhìn hiện rõ trên màng lưới
  5. II. Sự điều tiết của mắt Đối với máy ảnh: Muốn chụp rõ ảnh của một vật thì ta phải chỉnh máy ảnh như thế nào? B ảnh A không A ’ hiện rõ B Ta phải điều chỉnh vật kính để ’ trên phim làm thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim ảnh hiện B rõ nét A trên phim A ’ B ’
  6. II. Sự điều tiết của mắt Trường hợp này mắt nhìn không rõ vì ảnh của vật không hiện rõ trên màng lưới Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, Để Kết luận: phồng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiện rõ nét trên nhìn rõ màng lưới một vật thì ảnh của vật đó phải Vậy muốn nhìn rõ vật đó thì mắt hiện rõ phải điều tiết (bằng cách co giãn thể trên thủy tinh) màng lưới Sau khi co giãn thể thủy tinh thì ảnh hiện rõ nét trên màng lưới
  7. II. SỰ ĐIỀU TIẾT: thể thủy tinh màng lưới C2: F1 O Nhìn vật ở gần F2 O Nhìn vật ở xa - Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn. - Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
  8. Mắt nhìn không rõ III. Điểm cực cận và điểm cực viễn - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết, điểm đó gọi là điểm cực viễn của mắt - Khoảng cách từ mắt đến cực viễn gọi là Mắt nhìn rõ khoảng cực viễn CV Khoảng cách cực viễn
  9. Người có mắt bình thường thì điểm CC cách mắtMắt khoảngMắt không còn 25 nhìn nhìncm rõ rõ 25cm CV C C Khoảng cực cận - NhưĐiểmCòn vậy điểmgần trong mắt CV cách quánhất mắttrình mà từ taghi 5cóm chữ thể trở hay nhìnra. đọcNếu sách chúng các ta rõem nhìnđược, nên rõ gọiđể các tậplà vật điểm hoặc cách cựcsách mắt cận cách từ C 5C mắtm trở lớn ra hơnthì chúng 25cm ta (hơnsẽ nhìn một rõ gang các tay),vật ở nếu vô cực để tậpnhư hay ngắm sách các gần ngôi mắt sao - quáKhoảngvào (< ban 25cm) cách đêm từ thì mắt mắt đến phải điểm điều cựctiết quá mức gây cậnmỏi gọi mắt là vàkhoảng dẫn đến cực bị cận tật cận thị 5m CV CC Khoảng cách từ điểm CC đến điểm CV gọi là khoảng là nhìn rõ của mắt
  10. tiÕt 58 - Bµi 48: M¾t Đối với bảng thị lực SGK/129, đặt mắt Thựccách bảngra, nếu thị mắt lực 5đãm nhìnvà nhìn dòng rõthứ các 2 từ vật trên cách xuống mắt đểtừ kiểm 5m,6mtra mắt trở có lên tốt thì không. sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực. Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay không.
  11. NỘI DUNG GHI VỞ CHỦ ĐỀ : MẮT - MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO - KÍNH LÚP A: MẮT. • I. CẤU TẠO CỦA MẮT: • Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh ( là một TKHT) và màng lưới.( còn gọi là võng mạc) • Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới. • II. SƯ ĐIỀU TIẾT • Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. • III. ĐIỂM CỰC CÂN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN • Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. ( CV ) • Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận ( CC) Chú ý : mắt bình thường có cv rất xa, cc là 25cm
  12. I. Cấu tạo mắt II. Sự điều tiết của mắt III. Điểm cực cận và điểm cực viễn IV. Vận dụng C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêuxentimet? Tính A’B’ cao bao nhiêu? B 8m A’ A o B’ 20m 2cm
  13. IV. VẬN DỤNG: C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet? Tóm tắt: AB =h = 8m = 800cm A O = d = 20m = 2000cm B A/ O =d’ = 2cm A’ A O A’B’=h’ = ?(cm) B’ GIẢI: A'B'O S ABO A'B' A'O A'O 2 = = = A'B' = AB. = 800. = 0,8 cm AB AO AO 2000 • Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao 0,8cm.
  14. BẢO VỆ MẮT ❖CácMộtnguyênvài bệnh,nhântậtdẫnvề đếnmắtsuy. giảm thị lực và các bệnh về mắt: Không❖ Tậpkhínhữngbị ôthóinhiễm,quenlàmtốt:việc tại nơi thiếu ánh sáng quá mức, làm việcTia-trongsángNghỉmuốntìnhngơitrạngthịlọt giácvàokém:võngCứtậpmỗimạc,trung20phảiphút(dolầnôlàmlượtnhiễmviệcđi tiếngquavớigiácmáyồn),mạc,tính,làmthủyviệcđọc gầndịch,sáchnguồnthể dịch,sóngnênthểdừngđiệnthủytừlại,tinhmạnh,nhắmvà thểthóimắtphaquenvàlêthư.làmGiácgiãnviệcmạchoặckhôngvà thểnhìnđúngthủyxa cáchtinhmột nhưhợp khoảngthànhtư thế hệngồicáchthốngviết,6mkhúc.đặt mắtxạ củaquámắtgần. sáchNếu hệkhithốngđọc này giảm sự trong ❖suốtCác-thìNgồibiệncườngngayphápđộngắnđểánhbảosángkhivệlàmquamắtviệc,:hệ thốngchỉ làmbị giảm,việc khiảnhcócủađủ ánhvật hiệnsánglên. -màngLuyện- Chúlướitậpýbịtớiđểmờkhoảngcó. thói quencách khilàmđọcviệcsách,khoabáohọc,. tránh những tác hại - Tích cực hoạt động ngoài trời: Vì các hoạt động này thường đòi choKhimắtkhả. năng co giãn của thể thủy tinh bị hạn chế (cơ thể mi yếu, hỏi thị giác xa hơn là thị giác gần. thể- Làmthủyviệctinhtạibịnơixơđủcứngánh sáng,) thì khôngkhả năngnhìnđiềutrựctiếttiếpcủavàomắtnơikhôngánh sángcòn - Tập thể dục cho mắt thường xuyên: Chuyển động tròng mắt bìnhquá mạnhthường,. dẫn đến các tật cận thi, viễn thị, lão thị. - Giữlên,gìnxuống,môi trườngsang trái,trongsanglành,phảitránh Đâynhiễmlà khuẩncách tốtđểnhấtbảo đểvệ mắtduy.trì - KếtTrênđộhợplinhvõnggiữahoạtmạc,hoạtvàchỉđộđộngtrongcó vùnghọccủatậphoàngmắtvà. laođiểmđộng(điểmnghỉvàng)ngơi, mớivui chơicó khảđể bảonăngvệ- phânNgủmắtđủ.tíchgiấc,và nhìndinh thấydưỡngrõđủnhấtchấtcác: Nênvật. dùngTại đâynhiềutậpthựctrungphẩmhầu hết cácgiàuđầuvitamindây thầnC, vitaminkinh thịA. giác liên kết với các tế bào hình que (cảm- Đeothụ cườngkính râmđộ khiánhđisáng)nắngvà. các tế bào hình nón (cảm thụ màu sắc ánh- Dùngsáng)kính. Nếutrợvõnggiúpmạcthị giácbị tổngầnthươngkhi đọcthìsách,thônghọctinbài,về mayảnh lênvá, não bịvẽhạntranhchếhayhoặclàmmấtmáyhoàntínhtoàn,./. dẫn đến bị mù.
  15. Học sinh thường mắc tật cận thị mà người ta thường gọi là tật khúc xạ học đường. Cận thị học đường gia tăng mà nguyên nhân chủ yếu do điều kiện học tập và chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp./. Tư thế ngồi học không hợp lý dẫn đến tật cận Ngồi đúng tư thế tránh được tật cận thị. thị
  16. BÀI 49 + BÀI 50 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO- KÍNH LÚP B. MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO C1: Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị ? + Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. + Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường. + Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. + Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
  17. C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt ? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường? Trả lời - Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường. - Cách khắc phục tật cận thị như thế nào? + Đưa vật lại gần (vật nằm trong khoảng từ cực viễn đến cực cận của mắt). + Đeo kính cận
  18. C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì ? Trả lời - Cách 1: Nhận biết qua hình dạng của TKPK - Có phần rìa dày hơn phần giữa. - Cách 2: Qua cách tạo ảnh của TKPK - Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
  19. C4: Giải thích tác dụng của kính cận : - Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao? - Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên? B A F, C O v Cc Kính cận Mắt cận
  20. Trả lời B A F, C O v Cc Kính cận Mắt cận - Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.
  21. C4: B I B’ A F, C v A’ Cc O Kính cận Mắt cận - Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv.
  22. Kết luận: Kính cận là thấu kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
  23. + Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các vật ở gần ? + So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn ? + Mắt lão là mắt của người già. Lúc đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu nên khả năng điều tiết kém hẳn đi. + Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ. Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường. - Cách khắc phục tật mắt lão như thế nào ? + Đưa vật ra xa (vật nằm trong khoảng từ cực viễn đến cực cận). + Đeo kính lão.
  24. C5: Nếu có một kính lão, thì làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ ? Cách 1: Nhận dạng qua hình dạng hình học của TKHT - Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Cách 2: Qua cách tạo ảnh của TKHT - Vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật (nếu đưa kính lại gần vật).
  25. C6: Giải thích tác dụng của kính lão ? B A Cc Mắt lão + Khi mắt lão không đeo kính, điểm Cc ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao ? + Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên ở trong khoảng nào? Yêu cầu này có thực hiện được không với kính lão nói trên ?
  26. Trả lời + Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm Cc của mắt. + Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm Cc thì mắt mới nhì rõ ảnh này. B’ I B Mắt lão ’ A Cc F A O Kính lão
  27. Kết luận: - Kính lão là TKHT. - Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
  28. NỘI DUNG GHI VỞ B: MẮT CẬN VÀ MẮT VIỄN M¾t cËn M¾t l·o + ChØ nh×n râ c¸c vËt ë + Nh×n râ c¸c vËt ë xa, gÇn, kh«ng nh×n râ c¸c nhưng kh«ng nh×n râ c¸c §Æc ®iÓm vËt ë xa. vËt ë gÇn. + §iÓm Cv gÇn h¬n ®iÓm + §iÓm CC gÇn h¬n ®iÓm Cv cña m¾t thường. CC cña m¾t thường. §eo kÝnh cËn lµ thÊu §eo kÝnh l·o lµ thÊu C¸ch kh¾c kÝnh ph©n k× ®Ó nh×n kÝnh héi tô ®Ó nh×n râ phôc râ c¸c vËt ë xa. c¸c vËt ë gÇn. + Do bÈm sinh Thường gÆp ë người giµ. Nguyªn + Do trong qu¸ tr×nh häc Do c¬ vßng ®ì thÓ thuû nh©n tËp, sinh ho¹t sù ®iÒu tiÕt tinh ®· yÕu, nªn kh¶ n¨ng cña mắt qu¸ møc b×nh ®iÒu tiÕt kÐm thưêng.
  29. C KÍNH LÚP I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ? - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự Hãy quan sát kính lúp ngắn. và cho biết kính lúp là thấu kính loại gì?
  30. Kính lúp dùng để làm gì?
  31. I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ? Dựa vào thông tin SGK hãy cho - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu biếtHãy mối cho liên hệbiết giữa số số bội bội cự ngắn. giácHãygiác (G)cho đượccủa biết một mối kí kính liênhiệu lúp hệ là vàgiữa - Dùng kính lúp để quan sát các vật ảnhtiêugì của cựvà f vật đượcvà khisố bội quanghi giác như sát G qua của nhỏ. kínhmộtthế lúp?kính nào? lúp? - Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G ),được ghi bằng các con số như 2x,3x,5x . - Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. - Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f ( đo bằng xentimet) của một kính 25 lúp là : G = f
  32. Kết quả Số bội giác (G) 1,5X 3X 5X Tiêu cự (f) 16,7cm 8,3 cm 5 cm Thứ tự của kính 1 2 3 lúp cho ảnh từ nhỏ đến lớn. Với cùng một vật quan sát thì kính lúp có số bội giác nhỏ cho ảnhnhỏ hơn .kính lúp có số bội giác lớn C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn C2. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là 16,7cm
  33. Dựa vào thông tin trong SGK, em hãy cho biết khi nói “Số bội giác của một kính lúp là 3X” điều đó cho biết gì? “Số bội giác của một kính lúp là 3X” cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp 3 lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính Số bội giác của một kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
  34. II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP 1. Vẽ ảnh của vật qua kính lúp B’ B A’ F A F’ MuốnQuacókínhảnhsẽnhưcó ảnhtrên,thậtta phảihayđặtảnhvậtảo?trongTo haykhoảngnhỏ hơnnàovật?trước kính? ẢnhMuốnmà cómắt ảnhthu nhưđược trên,khi ta quanphải đặtsát vậtvật trongqua kính khoảnglúp làtiêuảnh ảocựvà củaảnh kính.có kích thước lớn hơn vật.
  35. II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP 1. Vẽ ảnh của vật qua kính lúp. B’ B A’ F A F’ 2. Kết luận: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. III. VẬN DỤNG
  36. C7: Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là TKHT hay TKPK ? Trả lời: Để kính sát vào mặt trang sách, quan sát hình ảnh dòng chữ qua kính. + Nếu từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách, ảnh dòng chữ to dần→ TKHT. + Nếu từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách, ảnh dòng chữ nhỏ dần → TKPK.
  37. C8: Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết. C C Mắt cận v c C Mắt bình thường c C Mắt lão c Khoảng CC (mắt cận)< khoảng CC (mắt thường)< khoảng CC(mắt lão)
  38. NỘI DUNG GHI VỞ I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ? - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu - Số bội giác của một kính lúp cho cự ngắn. biết ảnh mà mắt thu được khi dùng - Dùng kính lúp để quan sát các vật kính lớn gấp bao nhiêu lần so với nhỏ. ảnh mà mắt thu được khi quan sát - Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí trực tiếp vật mà không dùng kính. hiệu là G ),được ghi bằng các con số như 2x,3x,5x . - Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. - Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f ( đo bằng xentimet) của một kính 25 lúp là : G = f