Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 59, Bài 51: Bài tập quang hình học - Nguyễn Thị Ngọc Hiếu

ppt 23 trang phanha23b 24/03/2022 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 59, Bài 51: Bài tập quang hình học - Nguyễn Thị Ngọc Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_59_bai_51_bai_tap_quang_hinh_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 59, Bài 51: Bài tập quang hình học - Nguyễn Thị Ngọc Hiếu

  1. KIỂM TRA MIỆNG Vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ trong các trường hợp sau:( AB vuơng gĩc với trục chính ). B F’ 1/ F A O B F’ 2/ F A O 2
  2. 1. Ảnh của một vật tạo bởi TKHT: (d<f) B’ B F F’ A O A’ 3
  3. 2. Ảnh của một vật tạo bởi TKPK: B B’ F’ F A A’ O 4
  4. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 1.BÀI 1 . (SGK /135 Về hiện tượng khúc xạ ánh sáng) Một bình hình trụ trịn cĩ N chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một HS đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho A D thành bình vừa vặn che khuất hết đáy. P Q Khi đổ nước vào khoảng 8cm xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đĩ vừa vặn nhìn thấy tâm 0 của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm B C 0 của đáy bình truyền tới 0 N’ mắt. 20cm Trước khi đổ nước vào bình mắt cĩ nhìn thấy tâm O của đáy bình khơng? Trả lời Trước khi đổ nước vào bình mắt khơng nhìn thấy tâm O của đáy bình.
  5. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 1.BÀI 1 . (SGK /135 Về hiện tượng khúc xạ ánh sáng) Một bình hình trụ trịn cĩ N chiều cao 8 cm và đường kính 20 cm. Một HS đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che A D khuất hết đáy. P Q Khi đổ nước vào khoảng 8cm xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đĩ vừa vặn nhìn thấy tâm 0 của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm 0 của đáy bình truyền tới N’ B 0 mắt. 20cm C Tại sao sau khi đổ nước thì mắt lại nhìn thấy tâm O của đáy bình? Trả lời Vì lúc này xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
  6. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 1.BÀI 1 . (SGK /135 Về hiện tượng khúc xạ ánh sáng) Một bình hình trụ trịn cĩ N chiều cao 8 cm và đường kính 20 cm. Một HS đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho A D thành bình vừa vặn che khuất hết đáy. P I Q Khi đổ nước vào khoảng 8cm xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đĩ vừa vặn nhìn thấy tâm 0 của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm B 0 của đáy bình truyền tới 0 N’ C mắt. 20cm EmGiao hãy điểm vẽ đường giữa PQ truyền và DB của là điểm tia sáng gì? từ tâm O đến mắt. Trả lời Là điểm tới.
  7. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 1.BÀI 1 . (SGK /135 Về hiện tượng khúc xạ ánh sáng) Một bình hình trụ trịn cĩ N chiều cao 8 cm và đường kính 20 cm. Một HS đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho A D thành bình vừa vặn che P I Q khuất hết đáy. Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đĩ vừa vặn nhìn thấy tâm 0 của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm B 0 N’ C 0 của đáy bình truyền tới mắt. Lưu ý: Vẽ mặt cắt dọc của bình sao cho chiều cao và đường kính đáy bình theo tỷ lệ 2/5. -Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước đúng ở khoảng ¾ chiều cao bình.
  8. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 2.BÀI 2 ( SGK/ 135 Về việc dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ) Một vật sáng AB cĩ dạng B mũi tên được đặt vuơng gĩc F F’ với trục chính của một thấu A O kính hội tụ, cách thấu kính 12cm 16cm, A nằm trên trục chính. 16cm Thấu kính cĩ tiêu cự là 12cm. a) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b)Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
  9. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 2.BÀI 2 ( SGK/ 135 Về việc dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ) Một vật sáng AB cĩ dạng mũi tên được đặt vuơng gĩc với trục B I chính của một thấu kính hội tụ, F’ A’ cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính cĩ tiêu cự A F O là 12cm a. Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ B’ b)Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật
  10. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 2.BÀI 2 ( SGK/ 135 Về việc dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ) Một vật sáng AB cĩ dạng mũi tên được đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu B I kính 16cm, A nằm trên trục chính. F’ A’ Thấu kính cĩ tiêu cự là 12cm A F O a. Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ b)Hãy đo chiều cao của ảnh và B’ của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật
  11. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 2.BÀI 2 ( SGK/ 135 Về việc dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ) Một vật sáng AB cĩ dạng mũi tên được đặt vuơng gĩc với B I trục chính của một thấu kính hội F’ A’ tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm A F O trên trục chính.Thấu kính cĩ tiêu cự là 12cm. a. Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. B’ b.Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
  12. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 2.BÀI 2 SGK /135) B I Một vật sáng AB cĩ dạng mũi F’ A’ tên được đặt vuơng gĩc với trục O chính của một thấu kính, cách A F thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính.Thấu kính cĩ tiêu cự là 12cm. A''' B OA B’ (g.g) = (1) a)Hãy vẽ ảnh của vật AB Ta cĩ: OA'' B S OAB AB OA theo đúng tỉ lệ. A'B'FA ' ' Mặt khác FAB''' (g.g) = S S F' OI OI F'O b.Hãy đo chiều cao của ảnh và A'B'F ' A ' OA '− F ' O của vật trên hình vẽ và tính Mà AB=OI suy ra == (2) xem ảnh cao gấp bao nhiêu AB F'OFO ' OA' OA '− F'O lần vật Từ (1) và (2) ta cĩ: = OA F'O OA' OA '− 12 = OA' = 48( cm ) 16 12 Thay vào (1) ta cĩ: A’B’=3AB Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật.
  13. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 3.BÀI 3 (Bài tập 3 SGK trang 136) Mắt Hồ Hồ bị cận thị cĩ điểm cực viễn nằm cách mắt 40cm. Bình CV cũng bị cận thị cĩ điểm cực viễn nằm cách mắt 60cm. 40 cm a. Ai cận thị nặng hơn? Mắt Bình b. Hồ và Bình đều phải đeo kính khắc phục tật cận thị. Kính CV được đeo sát mắt. Đĩ là thấu kính loại gì? Kính của ai cĩ tiêu 60 cm cự ngắn hơn? Mắt cận khơng nhìn rõ được những vật ở xa mắt hay gần mắt? Trả lời Mắt cận khơng nhìn rõ được những vật ở xa mắt
  14. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 3.BÀI 3 (SGK/136 Về tật cận thị) Mắt Hồ Hồ bị cận thị cĩ điểm cực viễn nằm cách mắt 40cm. Bình CV cũng bị cận thị cĩ điểm cực viễn nằm cách mắt 60cm. 40 cm a. Ai cận thị nặng hơn? Mắt Bình b. Hồ và Bình đều phải đeo kính khắc phục tật cận thị. Kính CV được đeo sát mắt. Đĩ là thấu kính loại gì? Kính của ai cĩ tiêu 60 cm cự ngắn hơn? Điểm Cv của mắt là gì? Trả lời Là điểm xa mắt nhất mà ta cĩ thể nhìn rõ được khi khơng điều tiết.
  15. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 3.BÀI 3 (SGK/136 Về tật cận thị) Mắt Hồ CV Hồ bị cận thị cĩ điểm cực viễn nằm cách mắt 40cm. Bình 40 cm cũng bị cận thị cĩ điểm cực viễn Mắt Bình nằm cách mắt 60cm. CV a. Ai cận thị nặng hơn? 60 cm b. Hồ và Bình đều phải đeo kính khắc phục tật cận thị. Kính Hịa, Bình lần lượt nhìn rõ được những vật cĩ được đeo sát mắt. Đĩ là thấu khoảng cách xa mắt nhất là bao nhiêu? kính loại gì? Kính của ai cĩ tiêu Trả lời cự ngắn hơn? - Hịa nhìn rõ được những vật cĩ khoảng cách xa Trả lời mắt nhất là 40 cm. a. Vậy Hồ bị cận nặng hơn Bình - Bình nhìn rõ được những vật cĩ khoảng cách xa mắt nhất là 60 cm. Ai bị cận nặng hơn?
  16. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 3.BÀI 3 (SGK/136 Về tật cận thị) Mắt Hồ Hồ bị cận thị cĩ điểm cực viễn nằm cách mắt 40cm. Bình CV cũng bị cận thị cĩ điểm cực viễn nằm cách mắt 60cm. 40 cm a. Ai cận thị nặng hơn? Mắt Bình b. Hồ và Bình đều phải đeo kính khắc phục tật cận thị. Kính CV được đeo sát mắt. Đĩ là thấu kính loại gì? Kính của ai cĩ tiêu 60 cm cự ngắn hơn? Khắc phục tật cận thị là làm cho người cận cĩ Trả lời thể nhìn rõ được những vật ở xa mắt hay gần mắt? a. Vậy Hồ bị cận nặng hơn Bình. Trả lời Khắc phục tật cận thị là làm cho người bị cận cĩ thể nhìn rõ những vật ở xa mắt.
  17. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC BÀI 3 (Bài tập 3 SGK trang 136) Mắt Hồ Hồ bị cận thị cĩ điểm cực CV viễn nằm cách mắt 40cm. Bình cũng bị cận thị cĩ điểm cực viễn F 40 cm nằm cách mắt 60cm. a. Ai cận thị nặng hơn? Mắt Bình b. Hồ và Bình đều phải đeo kính khắc phục tật cận thị. Kính CV được đeo sát mắt. Đĩ là thấu F 60 cm kính loại gì? Kính của ai cĩ tiêu cự ngắn hơn? KínhKính cận cận là thíchthấu kínhhợp hộilà kính tụ hay cĩ phântiêu điểm kì? như Trả lời thế nào? Trả lời a. Vậy Hồ bị cận nặng hơn Bình. Kính cận là thấu kính phân kì. b. Đĩ là TKPK. Trả lời Kính cĩ tiêu điểm trùng với điểm Cv của mắt.
  18. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC BÀI 3(Bài tập 3 SGK trang 136) Mắt Hồ Hồ bị cận thị cĩ điểm cực viễn nằm cách mắt 40cm. Bình CV cũng bị cận thị cĩ điểm cực viễn nằm cách mắt 60cm. 40 cm a. Ai cận thị nặng hơn? Mắt Bình b.Hồ và Bình đều phải đeo kính khắc phục tật cận thị. Kính C được đeo sát mắt. Đĩ là thấu V kính loại gì? Kính của ai cĩ tiêu 60 cm cự ngắn hơn? Trả lời Vậy kính của Hồ, của Bình lần luợt cĩ tiêu cự là bao nhiêu? a. Vậy Hồ bị cận nặng hơn Bình. Trả lời b. Đĩ là TKPK. Vậy kính của Hồ cĩ tiêu cự 40cm. Kính của Bình cĩ tiêu cự 60cm. Vậy kính của ai cĩ tiêu cự ngắn hơn?
  19. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 3.BÀI 3 (SGK/136 Về tật cận thị) Mắt Hồ Hồ bị cận thị cĩ điểm cực viễn nằm cách mắt 40cm. Bình CV cũng bị cận thị cĩ điểm cực viễn nằm cách mắt 60cm. 40 cm a. Ai cận thị nặng hơn? Mắt Bình b. Hồ và Bình đều phải đeo kính khắc phục tật cận thị. Kính C được đeo sát mắt. Đĩ là thấu V kính loại gì? Kính của ai cĩ tiêu 60 cm cự ngắn hơn? Trả lời a. Vậy Hồ bị cận nặng hơn Bình. b. Đĩ là TKPK. Kính của Hồ cĩ tiêu cự 40cm cịn kính của Bình cĩ tiêu cự 60cm. Vậy kính của Hồ cĩ tiêu cự ngắn hơn.
  20. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC * BÀI HỌC KINH NGHIỆM : - Khi ánh sáng truyền từ nước ra ngoài không khí sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Mắt nhìn thấy vật khi ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta - Thấu kính hội tụ cho ảnh thật: 1 1 1 = + f d d' - Độ lớn của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ ta có: h d = h' d'
  21. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC HƯỚNG DẪN HỌC TẬP •Xem lại phương pháp giải lại bài tập 1;2;3 SGK trang 135-136. •Làm bài tập 51.2; 51.4; 51.5; 51.6 SBT. •Chuẩn bị bài 52 “ Ánh sáng trắng và ánh sáng màu”. •Tìm ví dụ nguồn phát ra ánh sáng trắng, ánh sáng màu.
  22. TIẾT 59-BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài Tập Vận Dụng Cơng Thức Thấu Kính • Người ta chụp ảnh của một học sinh đứng cách vật kính của máy ảnh 5m thì cho ảnh rỏ nét trên phim. Biết phim cách vật kính một khoảng 5cm. Hỏi vật kính của máy ảnh cĩ tiêu cự bằng bao nhiêu? Bài giải Tĩm tắt: Tiêu cự của vật kính là: Cho biết: d=5m=500cm Áp dụng cơng thức: 1/f= 1/d +1/d’ => d’= 5cm. f= d.d’/(d+d’)= 500.5/(500+5)= Tính: f =? = 4,95(cm). Vậy tiêu cự của vật kính là: f=4,95cm