Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 20: Tổng kết chương I: Điện học

ppt 16 trang phanha23b 2470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 20: Tổng kết chương I: Điện học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_9_tiet_20_tong_ket_chuong_i_dien_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 20: Tổng kết chương I: Điện học

  1. TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN
  2. I. Tự kiểm tra:
  3. CHỦ ĐỀ 1
  4. CHỦ ĐỀ 2
  5. CHỦ ĐỀ 3
  6. CHỦ ĐỀ 4
  7. II. Vận dụng: * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 1. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây : A. 0,6A. Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . ! B. 0,8A. Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi. C. 1A . D. Một giá trị khác các giá trị trên.
  8. II. Vận dụng: * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 2. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số U cho mỗi dây dẫn ? I A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn. B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn. C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ. D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn. TiếcTiÕcHoan quá !Emquáqu¸. hô. . !.! Em!Em Đúng chọn chänchọn rồi sai saisai . rồi!. . råi.rồi !
  9. II. Vận dụng: * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 3. Điện trở R1=30  chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40  và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A. B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V. C. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40  và chịu được dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A. D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40  và chịu được dòng điện có cường độ 1A. Ti c quḠ. . ! Em ch n sai r i. Tiếcế quá¸Hoan . . hô! Em . . . ọchọn! Đúng saiồ rồi rồi. . . . !
  10. II. Vận dụng: * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 4. Có thể mắc song song điện trở R1=30  chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A, vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 10V. B. 22,5V. TiếcHoan quḠhô . . ! . Em! Đúng chọn rồi sai . .rồi. . ! C. 60V. D. 15V.
  11. III/ Bài tập vận dụng 2. Một bếp điện loại 220V -1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%. a. Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K b. Mỗi ngày đun sôi 4lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho thì trong 1tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 1480đồng mỗi kW.h . c. Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
  12. III/ Bài tập vận dụng Cho biết Giải U = 220 (V) a) Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước: P = 1000 (W) Qi=cm (t2-t1)=4200. 2.(100-25)=630000 (J). V1= 2(l) ➔ m= 2 (kg) 0 0 Nhiệt lượng mà dây đốt toả ra: t1= 25 C ; t2= 100 C Q 630000.100 H= 85(%) = 0,85 Q = i = = 741176,5(J) c = 4200 J/kg.K TP H 85 V2 = 2V1 = 4l Thời gian đun nước là : t = 30 ngày Q 741176,5 t = TP = 741(s) Tính a) t = ? (s) P 1000 b) T = ? (đồng) c) P’ = ? (W) = 12phút 21 giây t’ = ? (s)
  13. III/ Bài tập vận dụng Cho biết U = 220 (V) P = 1000 (W) b) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng cho việc đun nước: V1= 2(l) ➔ m= 2 (kg) 0 0 t1= 25 C ; t2= 100 C A = QTP.2.30 = 741176,5.2.30 H= 85(%) = 0,85 = 44470590(J) = 12,35 (kW.h) c = 4200 J/kg.K V2 = 2V1 = 4l Tiền điện cần phải trả: t = 30 ngày Tính a) t = ? (s) T = 12,35.1480 = 18278(đ) b) T = ? (đồng) c) P’ = ? (W) t’ = ? (s)
  14. III/ Bài tập vận dụng Cho biết U = 220 (V) c)GËp ®«i d©y ®iÖn trë P = 1000 (W) ChiÒu dµi gi¶m 2 lÇnR gi¶m 2 lÇn V = 2(l) ➔ m= 2 (kg) 1 TiÕt diÖn t¨ng 2 lÇnR gi¶m 2 lÇn t = 250C ; t = 1000C 1 2 ®iÖn trë cña bÕp gi¶m 4 lÇn. H= 85(%) = 0,85 U2 c = 4200 J/kg.K TõU =,PP kh«ng ®æit¨ng 4 lÇn. R V2 = 2V1 = 4l Q t = 30 ngày Tõthêi t= gian ®un s«i n•íc gi¶m Tính a) t = ? (s) P 741s b) T = ? (đồng) 4 lÇn : t' =185s=3ph5s. c) P’ = ? (W) 4 t’ = ? (s)
  15. Học thuộc các công thức. Làm các bài tập còn lại trong bài tổng kết chương. Chuẩn bị tốt tiết sau kiểm tra 1 tiết. Xem trước:Chương II:ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU * Khi nào một vật được gọi là nam châm ? * Hai nam châm tương tác với nhau như thế nào ?
  16. Hãy yêu thích việc mình làm Bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn Và việc mình làm có hiệu quả hơn !