Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 37, Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc năm tay phải và quy tắc bàn tay trái

ppt 19 trang phanha23b 24/03/2022 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 37, Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc năm tay phải và quy tắc bàn tay trái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_9_tiet_37_bai_30_bai_tap_van_dung_q.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 37, Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc năm tay phải và quy tắc bàn tay trái

  1. NHẮC LẠI BÀI CŨ Quy tắc nắm tay phải, Quy tắc bàn tay trái Quy tắc nắm tay phải Quy t¾c bµn tay tr¸i Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho Đặt bàn tay trái sao cho các đường bốn ngón tay hướng theo chiều dòng sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều điện chạy qua các vòng dây thì ngón từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng cái choãi ra chỉ chiều của đường sức theo chiều dòng điện thì ngón cái từ trong lòng ống dây. choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. N F I S
  2. Tiết 37 – Bài 30 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NĂM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
  3. Bài 1 (SGK): Treo thanh nam châm gần ống dây (hình dưới). Đóng mạch điện a. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm. b. Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? c. Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra.
  4. Bài1 (SGK): a. Nam châm bị ống dây dẫn hút vào A B S N S N + - Dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn. K - Các đường sức từ trong cuộn dây xuất hiện. Có chiều như hình vẽ - Đầu B của ống dây là từ cực Bắc, đầu A của ống dây là từ cực Nam - Do vậy từ cực Bắc (N) của ống dây hút từ cực Nam (S) của nam châm nên nam châm bị ống dây dẫn hút vào.
  5. b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây. A B S N b. Khi đổi chiều dòng điện thì: N S - Dòng điện đổi chiều K + - Các đường sức từ trong lòng ống đổi chiều. - Nên các từ cực của ống dây thay đổi đầu A là cực Bắc đầu B là cực Nam Do vậy: Từ cực Nam của ống dây dẫn đẩy từ cực Nam của nam châm ra xa và đồng thời hút từ cực Bắc của nam châm lại gần ống dây.
  6. Các em quan sát mô phỏng thí nghiệm A B S N + -
  7. Các em quan sát mô phỏng thí nghiệm A B N S - +
  8. Xác định cực của nguồn AB trong trường hợp sau: S N + - A B
  9. Ống dây B sẽ chuyển động như thế nào khi đóng khóa K ở ống A? Biết ống A được giữ cố định. Ống dây B bị đẩy ra A S N N S B K
  10. Bài 2 (SGK): Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau. Ký hiệu: Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau  Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trước S F  S N . F N a b c
  11. Bài 2 (SGK): - Các đường sức từ đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm S - Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có F  S . N dòng điện chạy qua được xác định N như hình vẽ a b Tương tự ta xác định được chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn ở (hình b). N . N N S Chiều của đường sức từ (hình c) c
  12. Xác định hướng lực điện từ S S S I F F F N N N a b c Hướng sang trái Hướng sang phải Hướng ra trước
  13. Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây MN trong hình vẽ sau: M N N S
  14. Bài 3 ( SGK ) o’ a. Vẽ lực điện từ F2 tác động lên B C AB và F2 lên CD ? b. Cặp lực từ 1F F2 làm khung dây F ABCD quay theo chiều nào? N F 2 S A 1 D a. Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác o H 30.3a định lực từ tác dụng lên: + Đoạn AB: Lực điện từ F1 hướng xuống dưới. + Đoạn CD: Lực điện từ F2 hướng lên trên (H30. 3a ). b. Cặp lực từ F1, F2 làm khung dây ABCD quay ngược chiều kim đồng hồ.
  15. Bài 3 (SGK ) o’ F B C c. Để khung dây ABCD quay ngược 1 lại thì phải làm thế nào? * Có 2 cách: S N A D F - Cách 1: + Đổi chiều đường sức từ ( 2 o 2 cực từ đổi chỗ cho nhau), giữ nguyên H30.3b chiều dòng điện (H30.3b ). + Lúc này lực tác dụng lên AB: F1 hướng lên trên + Lực tác dụng lên CD: F2 hướng xuống dưới (cặp lực từ F1, F2 đổi chiều). Khung dây ABCD quay ngược lại ( H 30.3 b ).
  16. o’ Bài 3 ( SGK ) F1 B C + Cách 2: Đổi chiều dòng điện, giữ nguyên chiều đường sức từ. S AN D o F2 H 30.3c + Lúc này lực tác dụng lên AB: F1 hướng lên trên + Cạnh CD: F2 hướng xuống dưới, cặp lực từ F1, F2 làm Khung dây ABCD quay ngược lại ( H 30.3 c ).
  17. Xác định cực của nguồn điện trong hình vẽ sau: A B S N ? + - ?
  18. Xác định lực điện từ lên đoạn AB và CD rồi cho biết khung dây quay theo chiều nào? Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ O’ B C N S A D O
  19.                                                                                                              