Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng

ppt 21 trang phanha23b 24/03/2022 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_53_su_phan_tich_anh_sang_trang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng

  1. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG
  2. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG
  3. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH 1.Thí nghiệm 1. Bố trí thí nghiệm như hình vẽ Chiếu một chùm sáng trắng qua một khe hẹp đến lăng kính. Quan sát dải màu thu được trên màn hứng sáng Màn Nguồn sáng trắng Tấm Lăng chắn kính khe sáng
  4. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH 1.Thí nghiệm 1. Nguồn sáng A trắng P Đỏ Lăng Tấm Cam kính chắn Vàng khe Lục sáng Lam Ánh sáng chiếu đến lăng kính là ánh sáng Chàm Tím trắng.C1: Hãy Sau mô lăng tả kínhmàu sắcta thu của được dải màumột dảitrên. các B màu từ đỏ đế tím, như màu sắc cầu vồng. Màn
  5. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH 1.Thí nghiệm 1. Chiếu một chùm sáng trắng qua một khe hẹp đến lăng kính. C1: Ta thu được dải màu như cầu vồng. 2. Thí nghiệm 2: a, Lần lượt chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ, rồi tấm lọc màu xanh b, Chắn khe sáng bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra C2: Tiến hành quan sát và mô tả hình ảnh thu được.
  6. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH 1.Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm Nguồn sáng A trắng P Tấm Tấm Lăng chắn lọc kính khe đỏ Đỏ sáng Khi chắn khe bằng tấm lọc màu đỏ, ta thu được trên màn vạch đỏ B Màn
  7. Khi chắn khe bằng tấm lọc màu xanh, ta thu được trên màn vạch xanh Nguồn sáng A trắng P Lăng Tấm Tấm kính chắn lọc khe xanh Xanh sáng B Hai vạch đỏ và xanh không nằm cùng một chỗ Màn
  8. Khi chắn khe bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh thì ta nhìn thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau A Nguồ n sáng trắng P Lăng Tấm kính chắn khe sáng B Màn
  9. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH 1.Thí nghiệm 1. 2. Thí nghiệm 2 C3 Em hãy dựa vào các kết quả quan sát được ở trên để nhận định sự đúng, sai của hai ý kiến sau : Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho chùm sáng trắng. SAI Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng màu. Lăng kính chỉ có tác dụng tách các chùm sáng màu đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phương vào mắt. ĐÚNG
  10. Bài 53:SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH 1.Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 Tại sao có thể nói thí C4 nghiệm 1 là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng ?
  11. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH 1. Thí nghiệm1: Chiếu một chùm sáng trắng qua một khe hẹp đến lăng kính. 2. Thí nghiệm 2: Lần lượt chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ, rồi tấm lọc màu xanh, tấm lọc nửa xanh, nửa đỏ. 3. Kết luận : Khi chiếu chùm tia sáng trắng hẹp đi qua một lăng kính thì ta sẽ thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau, tạo thành một dải màu như cầu vồng. Màu của dải này biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Lăng kính có tác dụng tách riêng các chùm sáng màu có sẵn trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi theo một phương khác nhau
  12. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I.PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH 1. Thí nghiệm1: 2. Thí nghiệm2: 3. Kết luận : II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM ÁNH SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD 1. Thí nghiệm 3: Quan sát mặt ghi của một đĩa CD dưới ánh sáng trắng C5:Khi Môánh tảsáng hiện trắng tượng chiếu quan vào, sát nhìnđược theo phương này có ánh sáng màu này, nhìn theo phương khác có ánh sáng màu khác
  13. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I.PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM ÁNH SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD 1. Thí nghiệm 3: C62. Kết luận Có thể phân tích chùm sáng trắng Ánh➢ sángÁnh trắng sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng màu gì ? thành những chùm sáng màu bằng Tùy➢ theoÁnh phương sáng cáchtừ nhìn đĩa cho CD ta cónó đến thể phản mắt thấy xạta ánh cótrên những sáng mặt đi ghi từ củađĩa CD đến mắt ta có màu này hay màu kia. màu nào ? đĩa CD. Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng trắng. Sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta thu được nhiều chùm sáng màu➢ khácTại saonhau có đithể theo nói cácthí nghiệmphương 3khác cũng nhau. là thí Vậy thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng. nghiệm 3 cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng.
  14. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I.PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH 1. Thí nghiệm1: 2. Thí nghiệm2: 3. Kết luận : II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM ÁNH SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD 1. Thí nghiệm 3: 2. Kết luận : III. KẾT LUẬN CHUNG Có thể có nhiều cách phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau.
  15. Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I.PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM ÁNH SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD III. KẾT LUẬN CHUNG IV. VẬN DỤNG: Có thể coi tấm lọc các tấm lọc màu như một cách C7 phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu được không ? Thí nghiệm SGK ĐƯỢC C8 Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được.
  16. C8 Phần nước nằm giữa mặt gương và mặt nước tạo thành một lăng kính bằng nước. Xét một dải sáng trắng hẹp phát ra từ mép của vạch đen trên trán, chiếu đến mặt nước. Dải sáng này khúc xạ vào trong nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt người quan sát. Dải sáng này coi như đi qua lăng kính nước nói trên, nên nó bị phân tích ra thành nhiều dải sáng màu sắc như cầu vồng. Do đó khi nhìn vào phần gương ở trong nước ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.
  17. C9 : Nêu thêm một vài hiện tượng thực tế về sự phân tích ánh sáng trắng ⚫ Vào đêm Trăng rằm, nếu đặt một gương phẳng ở đáy một chậu nước. Nhìn vào gương ta thấy Mặt trăng có nhiều vòng tròn có màu khác nhau, đó là do ánh sáng Mặt Trăng đã bị phân tích. ⚫ Khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bóng bóng xà phòng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau. Đó là vì chùm ánh sáng Mặt Trời chiếu tới chúng lớp váng dầu, bóng xà phòng bị phân tích thành nhiều màu khác nhau.
  18. GHI NHỚ ⚫ Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD. ⚫ Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
  19. Ánh sáng trắng Lăng kính Bản thân lăng kính là một khối thủy tinh trong suốt không màu, nên nó không thể đóng vai trò như tấm lọc màu được. Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm màu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ? Trong khi đó các vùng mà các tia sáng đi qua trong lăng kính có tính chất hoàn toàn giống nhau. Như vậy chỉ có ý kiến thứ hai là đúng.
  20. Một số câu hỏi Khi chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm lọc màu ta sẽ được một chùm sáng màu. Phải chăng trong chùm sáng trắng có chùm sáng màu ? Tại sao trước những cơn mưa dông, trên bầu trời thường xuất hiện cầu vồng ?