Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 3: Điện trường

ppt 18 trang phanha23b 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 3: Điện trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_11_bai_3_dien_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 3: Điện trường

  1. Mơi trường truyền tương tác là mơi trường nào? P Trọng trường 1
  2. Mơi trường truyền tương tác là mơi trường nào? F + - 2
  3. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG 1. Điện Trường a. Khái niệm điện trường Một điện tích tác dụng lực điện lên các điện tích khác ở gần nĩ xung quanh điện tích cĩ điện trường. F Qq + q F qQ + Q b. Tính chất cơ bản của điện trường: Tác dụng lực lên điện tích đặt trong nĩ. 3
  4. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG 2.Cường độ điện trường Kí hiệu E F E== hayF qE q - Phương : Trùng với phương của F -Chiều : + E  F ,nếu q>0 + E  F ,nếu q<0 F - Độ lớn: E = q - Đơn vị của cường độ điện trường E là : V/m 4
  5. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG 3. Đường sức điện a. Định nghĩa: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vecto cường độ điện trường tại điểm đĩ. E N E M 5
  6. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG 3. Đường sức điện b. Các đặc điểm của đường sức điện + - q>0 q<0 - + 6
  7. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG 3. Đường sức điện b. Các đặc điểm của đường sức điện + Tại mỗi điểm trong điện rường có một và chỉ một đường sức điện. + Là các đường cong khơng kín(xuất phát ở điện tích dương, tận cùng ở điện tích âm). + Khơng cắt nhau. + Nơi nào cĩ cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đĩ được vẽ dày hơn và ngược lại. c. Điện phổ: Biết được dạng, sự phân bố các đường sức điện 7
  8. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG 4. Điện trường đều -ĐN: Là điện trường mà véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn. - Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều. + + + + + + + + E - - - - - - - - 8
  9. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG 5. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại M cách Q một khoảng r: - Điểm đặt :tại M (điểm ta xét) - Phương :đường thẳng nối Q và M - Chiều: E + Hướng ra xa Q nếu Q > 0 M q + Hướng vào Q nếu Q 0 Q < 0 9
  10. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG 6. Nguyên lí chồng chất điện trường E = E1 + E2 + + En E được tổng hợp theo qui tắc hình bình hành E1 M E + E2 Q1 - Q2 10
  11. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO ĐIỆN TRƯỜNG 11
  12. TRỊ CHƠI BẠN HÃY CHỌN MỘT BƠNG HOA 2 1 Chọn hoa 5 3 4 12
  13. Chọn câu sai về đường sức điện trường gây bởi điện tích điểm dương. a. Các đường sức là những tia thẳng. SaiBạn rồi giỏi bạn ơi! Cốquá gắng b. Các đường sức cĩ phương đi qua điện tích điểm. lần sau nhé! C Các đường sức cĩ chiều hướng về phía điện tích. d. Các đường sức khơng cắt nhau. 10079651824313
  14. Hai điện tích điểm nằm ở 2 điểm A, B cĩ cùng độ lớn , cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực AB cĩ phương a. Vuơng gĩc với đường trung trực AB. Sai rồi bạn ơi! Cố gắngBạn giỏi lần quá! b. Tạo với đường nối AB gĩc 45 sau nhé! c.Trùng với đường nối A,B d. Trùng với đường trung trực của AB 10079651824314
  15. Tại một điểm cĩ 2 cường độ điện trường thành phần vuơng gĩc với nhau và cĩ độ lớn 3000V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp Sai rồi bạn a. 1000V/m ơi! Cố gắngBạn hay lần sau nhé!quá! b. 7000V/m c. 5000V/m d. 6000V/m 10079651824315
  16. Một điện tích thử cĩ điện tích q = -10-6C, tại một điểm, nĩ chịu một lực điện 1mN cĩ hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường cĩ hướng và độ lớn là: a. 1 V/m, từ phải sang trái Sai rồi bạn ơi! Cố gắngBạn rất lần giỏi! b.1V/m, từ trái sang phải sau nhé! c. 1000V/m, từ trái sang phải d. 1000V/m, từ phải sang trái 10079651824316
  17. Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Biết A, B nằm trên cùng một đường sức. Cường độ điện trường tại trung điểm AB. Sai rồi bạn a. 16 V/m ơi! CốBạn gắnghay lần sauquá! nhé! b. 22,5 V/m c.27 V/m d.35 V/m 10796518024317
  18. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ + Học bài + Làm bài tập: Bài3 →7 trang 18 SGK + Chuẩn bị bài: Cơng của lực điện. Hiệu điện thế 18