Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 48: Thấu kính mỏng (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Linh

ppt 21 trang phanha23b 29/03/2022 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 48: Thấu kính mỏng (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_11_bai_48_thau_kinh_mong_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 48: Thấu kính mỏng (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Linh

  1. Kiểm tra bài cũ 1. Có mấy loại thấu kính , nêu đặc điểm khác nhau giữa chúng 2. Hãy xác định tên các thành phần theo số thứ tự 1, 2,3 trên hình vẽ Thấu kính hội tụ Tiêu diện vật 1 Tiêu điểm 6 8 ảnh phụ 10 Tiêu điểm vật chính4 F 2 Trục chính 3 O Tiêu5 điểm ảnh chính F’ Tiêu điểm 9 Tiêu11 cự f vật phụ 7 Tiêu diện ảnh
  2. Bài 48 THẤU KÍNH MỎNG (tiếp theo) Nguyễn Thị Linh 57Alý đại học Vinh
  3. 4. Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng Xét một vật nhỏ, phẳng AB được đặt vuông góc với trục chính. A ở trên trục chính. B F F’ A O
  4. 4. Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng Bước 1: Vẽ đường đi của hai trong các tia sáng đặc biệt. Ảnh B’ là giao điểm của các tia ló Bước 2: Từ B’ hạ đường thẳng góc xuống trục chính tại A’ ta thu đươc ảnh A’B’ cua vật AB B F F’ A’ A O B’
  5. Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì B B B’ F Vật ngoài F’ A’ O tiêu điểm A F O A F’ A’ B’ B’ B B’ B Vật trong F’ F’ F O tiêu điểm A’ F A A A’ O B B B’ Vật ngay F’ A’ F’ O F A O A tiêu điểm F A’ B’
  6. Nhận xét: Với thấu kính hội tụ: • Vật AB ngoài tiêu điểm, ảnh A’B’ là ảnh .Ảnh thật, ngược chiều với vật • Vật AB trong tiêu điểm, ảnh A’B’ là ảnh Ảnh ảo, cùng chiều với vật • Vật AB ngay tiêu điểm, ảnh A’B’ Ở vô cực Với thấu kính phân kì Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh Ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
  7. 5. Độ tụ ĐộThấuLiêntụ hệkínhlà giữamộtnàođạikhảcólượngnăngkhả hộidùngnăngtụ đểchùmxác sángđịnhcủakhả nănghộithấutụlàmkínhchùmhộivớisángtụtiêuchùmmạnhcự f?tiahơn?nhiều hay ít Với f: tiêu cự (m), D: độ tụ (dp). 1 D= f D 0 : TKHT. L1 L2 O O F’ F’ E E
  8. Theo công thức lưỡng chất cầu người ta chứng minh được công thức 111 Dn==−+ (1) fRR 12 n: chiết suất tỉ đối của TK đối với môi trường f là tiêu cự (m) ; D là độ tụ (dp) R1 , R2 : bán kính cong của thấu kính R1 , R2> 0 :với các mặt lồi R1 , R2< 0 :với các mặt lõm
  9. R1 ,R2 > 0 R1 ,R2 < 0 R1 = ∞
  10. 6. Công thức thấu kính B I A’ A F O F’ J Quy ước : B’ d = OA : d> 0: vật thật ; d 0: ảnh thật ; d’ 0:TKHT; f < 0 : TKPK
  11. 6. Công thức thấu kính HãyHãy viếtviết tỉtỉ sốsố đồngđồng dạngdạng chocho B I tamtam giác giác FOJ F’OI và vàBIJ? B’IJ? A’ A F O F’ J B’
  12. 6. Công thức thấu kính 1 1 1 = + f d’ d A’B’ d’ Độ phóng đại ảnh: k = => k= - AB d k> 0 : vật , ảnh cùng chiều k 1: ảnh lớn hơn vật; |k|<1: ảnh nhỏ hơn vật
  13. 7. Ứng dụng của thấu kính
  14. CỦNG CỐ * Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính. 1 *Độ tụ D= f (dp) (m) ❖ Công thức thấu kính 1 1 1 => = + f d’ d f: tiêu cự (m) d: k/c vật (m); A’B’ d’ k = => k= - AB d d’: k/c ảnh (m)
  15. Câu 1 : Vật thật qua thấu kính phân kỳ sẽ cho : A. Ảnh ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều vật và nhỏ hơn vật.  C. Ảnh ảo, cùng chiều vật và nhỏ hơn vật. D. Ba câu trên đều sai.
  16. Câu 2: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm. Vật thật AB nằm trên trục chính của thấu kính cách thấu kính 30cm. Ảnh thu được là: A. thật, cách vật 15cm B. ảo, cách vật 7,5cm C. ảo, cách vật 15cm D. thật, cách vật 7,5cm
  17. Câu 1. Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính, cho chùm sáng tới thấu kính, nếu chùm ló là chùm hội tụ thì có thể kết luận: A. Ảnh ảo và thấu kính hội tụ B. Ảnh thật và thấu kính hội tụ C. Ảnh ảo và thấu kính phân kì D. Ảnh thật và thấu kính phân kì
  18. Câu 3: Một thấu kính làm bằng thủy tinh ,chiết suất 1,5 , một mặt phẳng , một mặt lồi bán kính r=10cm. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính . 1 = (n-1)( 1 + 1 ) f R1 R2 => f= 20cm >0 : TKHT 1 D= f => D = 1 = 5dp (dp) (m) 0,2
  19. BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1/ Làm các bài tập trong sgk 2/ Chuẩn bị tiết sau luyện tập GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT