Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Tiết 2, Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

pptx 22 trang phanha23b 29/03/2022 4210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Tiết 2, Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_11_tiet_2_bai_2_thuyet_ele.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Tiết 2, Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

  1. Ảo thuật
  2. Tiết 2- Bài 2: Thuyết electron Định luật bảo toàn điện tích
  3. 1. THUYẾT ELECTRON *. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. - Nguyên tử có cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện âm chuyển động xung quanh. -Hạt nhân gồm Prôtôn và Êlectron - Êlectron có:+ điện tích: -1,6.10-19C + khối lượng: 9,1.10-31kg. - Hạt nhân - Prôtôn có : + điện tích: +1,6.10-19C. + khối lượng: 1,67.10-27kg. - - Nơtrôn không mang điện và có khối + lượng xấp xỉ bằng khối lượng prôtôn. + + Êlectrôn - Nguyên tử liti
  4. 1. THUYẾT ÊLECTRON *. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. - Số prôtôn = số êlectron nên độ lớn của điện tích dương hạt nhân bằng độ lớn của điện tích âm của các êlectron nguyên tử ở trạng thái trung hòa về điện. - - Điện tích của êlectron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta xét. - Gọi chúng là những điện tích nguyên + tố (âm hoặc dương). + + - Nguyên tử liti
  5. Đây là nguyên tử của nguyên tố nào? Hidrogen (H) Deuterium Helium (He) (2H)
  6. 1. Thuyết electron
  7. 1. Thuyết electron • ND: • Nguyên tử có thể nhận thêm hay mất đi electron. • Nguyên tử trung hòa + electron = ion âm • Nguyên tử trung hòa - electron = ion dương • Vật nhiễm điện (+) khi số proton > số electron. • Vật nhiễm điện (-) khi số proton < số electron.
  8. 2. vật dẫn điện và cách điện • Muốn dẫn điện → Cần những hạt mang điện (electron, ion +, ion -) chuyển động tự do (điện tích tự do) • Vật dẫn điện: chứa nhiều điện tích tự do • Ví dụ: kim loại có chứa các êlectron tự do, các dung dịch axit, bazơ và muối có chứa các ion tự do. • Vật cách điện: chứa ít điện tích tự do • Ví dụ: không khí khô, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, một số nhựa chứa rất ít điện tích tự do
  9. Các loại điện tích tự do trong 1 số vật dẫn điện • Kim loại: electron • Dung dịch axit, ba-zơ, muối: ion • Không khí bị nung nóng: ion • Nước tinh khiết ở nhiệt độ thường: Không dẫn điện • Chân không dẫn điện hay cách điện? Tại sao? Chân không là môi trường cách điện vì chân không không chứa điện tích tự do.
  10. 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện. A, Nhiễm điện do cọ xát Khi cọ xát vào dạ, một số êlectron của thủy tinh đã chuyển sang dạ. Thủy tinh đang ở trạng thái không mang điện, khi bị mất êlectron sẽ trở thành vật mang điện dương. (Theo thuyết êlectron)
  11. 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện. b, Sự nhiếm điện do tiếp xúc. * Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó. * Điện tích tự do truyền từ nơi nhiều sang nơi ít.
  12. Giải thích sự nhiễm điện của một thanh kim loại khi cho nó tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương? Khi cho quả cầu kim loại tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương, thì một số electron của quả cầu sẽ bị hút sang vật nhiễm điện dương làm cho quả cầu cũng bị nhiễm điện dương.
  13. 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện. a. Nhiễm điện do cọ xát b. nhiễm điện do tiếp xúc KL: Điện tích tự do truyền từ nơi nhiều sang nơi ít.
  14. 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện. c. Sự nhiễm điện do hưởng ứng Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện lại gần một quả cầu kim loại nhiễm điên dương. Ta thấy thanh kim loại bị nhiễm điện. Nếu đưa ra xa thì thanh kim loại lại trung hòa về điện. Thanh kim loại được nhiễm điện do hưởng ứng.
  15. 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện. a. Nhiễm điện do cọ xát KL: electron tự do chuyển từ vật này sang vật khác b. nhiễm điện do tiếp xúc KL: Điện tích tự do truyền từ nơi nhiều sang nơi ít. c. nhiễm điện do hưởng ứng KL: Điện tích tự do cùng dấu bị đẩy ra xa nhau, trái dấu bị hút lại gần nhau.
  16. 4. Định luật bảo toàn điện tích • Hệ cô lập về điện là hệ không trao đổi điện tích được với các vật ngoài hệ. • ND: Trong một hệ cô lập về điện thì tổng đại số của các điện tích là không đổi.
  17. Củng cố Câu 1: Ion âm được hình thành khi nào? a. Khi nguyên tử nhận thêm các electron. b. Khi nguyên tử nhận thêm các proton. c. Khi nguyên tử cho các electron. d. Khi nguyên tử tiếp xúc với một nguyên tử khác.
  18. Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi Câu 2: tiếp xúc với vật đã nhiễm điện và được tách ra, hai vật sẽ a. luôn trở thành các vật trung hoà về điện. b. mang điện tích có độ lớn bằng nhau. c. nhiễm điện trái dấu. d. nhiễm điện cùng dấu.
  19. CỦNG CỐ CÂU 3: Chọn câu đúng: Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi dây chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì A. M tiếp tục bị hút dính vào Q. B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q. C. M rời Q về vị trí thẳng đứng. D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.
  20. Vận dụng: Ảo thuật với tĩnh điện