Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 32: Tổng kết phần văn và tập làm văn (Bản đẹp)

ppt 13 trang Hải Phong 19/07/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 32: Tổng kết phần văn và tập làm văn (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_32_tong_ket_phan_van_va_tap_lam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 32: Tổng kết phần văn và tập làm văn (Bản đẹp)

  1. TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN 1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học STT PTBĐ Các văn bản đã học - Truyền Thuyết: Bánh Chưng Bánh giày - Cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh - Ngụ ngôn : Thầy bói , Ếch ngồi đáy giếng 1 Tự sự - Truyện cười : Treo biển, lợn cưới áo mới. - Trung đại : Thầy thuốc - Hiện đại : - Truyện dài :Dế mèn, vượt thác - Truyện ngắn : Bức tranh - Bài học đường đời đầu tiên - Vượt thác 2 Miêu tả - Sông nước Cà Mau - Bức tranh của em gái tôi 3 Biểu cảm - Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Buổi học 4 Nghị luận - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
  2. TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I-NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học 2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính trong các văn bản sau? Tên văn bản Phương thức biểu đạt chính Thạch Sanh - Tự Sự Lượm - Tự Sự, Miêu Tả, Biểu Cảm Bài học đường đời đầu tiên - Tự sự, miêu tả Cây tre Việt Nam - Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh
  3. TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I- NỘI DUNG KIẾN THỨC1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học 2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học 3: Phương thức biểu đạt đã tập làm Phương thức biểu đạt Đã được thực hành(tập làm) Tự sự X Miêu tả X Biểu cảm
  4. TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN II.Đặc điểm và cách làm 1. Mục đích, nội dung, hình thức trình bày Văn Mục Nội dung Hình thức bản đích Tự sự Thuật Có các chuỗi sự việc, Văn xuôi, tự sự truyện, kể có sự việc mở đầu, chuyện sự việc kết thúc liên quan tới nhân vật. Miêu Hình dung, Tính chất, thuộc tính, Văn xuôi tả cảm nhận trạng thái sự vật, cảnh vật, con người Đơn từ Bày tỏ Lí do và yêu cầu Theo mẫu đơn với nguyện đầy đủ các yếu tố vọng của văn bản hành chính.
  5. TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I- NỘI DUNG KIẾN THỨC II-ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM 2. Các phần trong văn bản Các phần Tự sự Miêu tả Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình Giới thiệu đối tượng huống sự việc miêu tả Thân bài Diễn biến, tình tiết các Miêu tả đối tượng miêu sự việc tả từ xa đến gần; bao quát đến cụ thể; trên dưới; theo trật tự quan sát. Kết bài Kết quả sự việc, suy Cảm xúc, suy nghĩ nghĩ Cảm nghĩ
  6. TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I- NỘI DUNG KIẾN THỨC II- Đặc điểm và cách làm 2. Các phần trong văn bản 3. Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự Trong văn bản tự sự thì sự việc, nhân vật, chủ đề có quan hệ gắn bó với nhau. Sự việc phải do nhân vật làm ra, phải cùng tập trung thể hiện nổi bật chủ đề. 4. Những yếu tố miêu tả, được kể về nhân vật trong tự sự Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua : Chân dung ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ. Qua lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả, kể.
  7. II- Đặc điểm và cách làm 5. Thứ tự và ngôi kể. • Ngôi kể trong văn tự sự: - Ngôi kể thứ : người kể giấu mình, có thể kể tự do, linh hoạt những gì diễn ra. - Ngôi kể thứ nhất: người kể xưng “tôi” trực tiếp kể những điều mình trông thấy và trải qua, có thể trực tiếp nói cảm nghĩ, ý tưởng của mình. • Về thứ tự kể (trình tự kể chuyện). - Người kể có thể kể câu chuyện theo trình tự tuyến tính của dòng thời gian, từ sự kiện tới kết quả, cũng có thể kể sự việc, kết quả hiện tại trước, rồi mới bổ sung hoặc kể kế tiếp các sự việc xảy ra trước đó. Vd: chuyện Dế Mèn phiêu lưu kí, tác giả kể hiện tại rồi nhắc về chuyện quá khứ của Dế Mèn. Kể kết quả trước, rồi mới kể diễn biến truyện.
  8. TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I- NỘI DUNG KIẾN THỨC II- Đặc điểm và cách làm 6. Kỹ năng trong văn miêu tả. Khi miêu tả cần quan sát sự vật, hiện tượng, con người vì nhờ quan sát kĩ mới có thể nắm được những đặc điểm, tính chất của đối tượng. Từ quan sát mới có thể nêu nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh để nêu bật những đặc điểm riêng biệt của đối tượng.
  9. TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I- NỘI DUNG KIẾN THỨC II- Đặc điểm và cách làm 7. Các phương pháp miêu tả. Các phương pháp miêu tả đã học - Tả cảnh thiên nhiên - Tả người - Tả đồ vật - Tả cảnh sinh hoạt - Tả con vật - Miêu tả sáng tạo tưởng tượng.
  10. TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I- NỘI DUNG KIẾN THỨC. 1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học 2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học 3. Phương thức biểu đạt đã tập làm II. Đặc điểm và cách làm 2. Các phần trong văn bản 3. Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự 4. Những yếu tố miêu tả sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự. 5. Thứ tự kể và ngôi kể 6. Kỹ năng trong văn miêu tả. 7. Các phương pháp miêu tả. II- LUYỆN TẬP 1.Bài tập 1/sgk/T157( Nhóm 1): Từ bài thơ “đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ, em hãy tưởng tượng mình là anh đội viên đã được chứng kiến câu chuyện cảm động đó và kể lại bằng văn xuôi? 2. Bài tập 2/sgk/T157( Nhóm 2): Từ bài thơ mưa của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo sự quan sát của em?
  11. TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN 1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học 2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học 3. Phương thức biểu đạt đã tập làm 4. Đặc điểm và cách làm