Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 26: Câu trần thuật đơn (Bản đẹp)

ppt 17 trang Hải Phong 17/07/2023 2370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 26: Câu trần thuật đơn (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_6_bai_26_cau_tran_thuat_don_ban_dep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 26: Câu trần thuật đơn (Bản đẹp)

  1. Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm. (Tô Hoài)
  2. Các câu có trong đoạn văn Mục đích nói Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Câu 2: Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Câu 3: Hức! Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? Câu 5: Dễ nghe nhỉ! Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Câu 8:Đào tổ nông thì cho chết! Câu 9:Tôi về, không một chút bận tâm.
  3. Các câu có trong đoạn văn Mục đích nói Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Kể Câu 2: Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Kể, tả Câu 3: Hức! Bộc lộ cảm xúc Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? Hỏi Câu 5: Dễ nghe nhỉ! Bộc lộ cảm xúc Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Nêu ý kiến Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Cầu khiến Câu 8:Đào tổ nông thì cho chết! Bộc lộ cảm xúc Câu 9:Tôi về, không một chút bận tâm. Kể
  4. Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Câu 2: Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Câu 9:Tôi về, không một chút bận tâm.
  5. Câu văn1;2;9 Xét về cấu tạo: Là câu đơn Xét theo mục đích nói: (Chỉ có một cụm C – V) Dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến Câu trần thuật đơn
  6. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau. STT CÂU 1 Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. 2 Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. 3 Dế Mèn trêu chị Cốc là dại 4 Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. 5 Phú ông mừng lắm. 6 Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
  7. Các câu sau dùng để làm gì? STT CÂU MỤC ĐÍCH 1 Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. Giới thiệu 2 Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng Giới thiệu, tả sủa. 3 Dế Mèn trêu chị Cốc là dại Đánh giá 4 Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên Kể, tả cường tráng. 5 Phú ông mừng lắm. Kể 6 Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái Miêu tả chùa cổ kính.
  8. Vị ngữ của các câu dưới đây do các từ hoặc cum từ nào tạo thành? ST CÂU VỊ NGỮ T 1 Bà đỡ Trần// là người huyện Đông Triều. CN VN 2 Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô// là một ngày trong trẻo, sáng sủa. CN VN 3 Dế Mèn// trêu chị Cốc là dại. CN VN 4 Chẳng bao lâu, tôi// đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. CN VN 5 Phú ông// mừng lắm. CN VN 6 Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng //mái đình, mái chùa cổ kính. VN CN
  9. Vị ngữ của các câu dưới đây do các từ hoặc cum từ nào tạo thành? ST CÂU VỊ NGỮ T 1 Bà đỡ Trần// là người huyện Đông Triều. là + cụm DT CN VN 2 Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô// là một ngày trong trẻo, sáng sủa. là + cụm DT CN VN 3 Dế Mèntrêu chị Cốc // là dại. là + cụm DT CN VN 4 Chẳng bao lâu, tôi// đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Cụm DT CN VN 5 Phú ông// mừng lắm. Cụm TT CN VN 6 Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng //mái đình, mái chùa cổ kính. TT VN CN
  10. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Vị ngữ= từ là + DT/ cụm DT, CÓ TỪ LÀ TT, cụm TT, ĐT/ cụm ĐT CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ Vị ngữ= từ là + TT, cụm TT, ĐT/ cụm ĐT
  11. Câu văn sau đây có phải là câu trần thuật đơn có từ “là” không? Vì sao? Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Đây là câu trần thuật đơn có từ “là”. Đây không phải là câu trần thuật đơn có từ ? “là”.
  12. CÂU CÓ CÂU Vị ngữ= từ “là” + MỘT CỤM TRẦN THUẬT ĐƠN DT,cụm DT, CHỦ - VỊ CÓ TỪ “LÀ” TT,,cụm TT, ĐT, cụm ĐT CÂU KHÁI TRẦN PHÂN NIỆM THUẬT LOẠI ĐƠN CÂU Vị ngữ= từ “là” + GIỚI THIỆU, TRẦN THUẬT ĐƠN TT, cụm TT, KỂ, TẢ, KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” NHẬN XÉT, ĐT, cụm ĐT
  13. Em hãy lắng nghe một bài hát sau và ghi lại một câu trần thuật đơn có trong lời bài hát. Cho biết đó là kiểu câu trần thuật đơn nào? Ca khúc: Mẹ yêu ơi Thời gian Và con lấy đi lấy đi sức sống tuổi xuân mẹ cha của mẹ
  14. CUỘC THI VIẾT THƯ UPU LẦN THỨ 47 Hãy tưởng tượng em là một bức thư có khả năng du hành vượt thời gian, khi đó thông điệp nào em muốn truyền tải tới người đọc?
  15. BỨC THƯ ĐẠT GIẢI NHẤT CẤP QUỐC GIA CUỘC THI VIẾT THƯ UPU LẦN THỨ 47 Nguyễn Thị Bạch Dương – Lớp 8A – THCS Nguyễn Trãi – Nam Sách – Hải Dương
  16. “Thế đấy, đói rét, khổ đau, mất mát, trẻ em vẫn không thôi mơ ước. Ước mơ của trẻ nói với ta về thế giới tâm hồn trong như pha lê, về cuộc sống còn bao thiếu thốn, khổ đau. Nhưng ước mơ ấy của bất cứ đứa trẻ nào cũng cao đẹp, đáng trân trọng như nhau. Và ông già Noel là phép màu giúp chúng thực hiện những ước mơ mà người lớn không làm được. Đó cũng là chỗ bấu víu của những đứa trẻ bất hạnh. Xin đừng tước đi của chúng.”
  17. “Thế đấy, đói rét, khổ đau, mất mát, trẻ em// vẫn không thôi mơ ước. Ước mơ của trẻ// nói với ta về thế giới tâm hồn trong như pha lê, về cuộc sống còn bao thiếu thốn, khổ đau. Nhưng ước mơ ấy của bất cứ đứa trẻ nào// cũng cao đẹp, đáng trân trọng như nhau. Và ông già Noel //là phép màu giúp chúng thực hiện những ước mơ mà người lớn không làm được. Đó// cũng là chỗ bấu víu của những đứa trẻ bất hạnh. Xin đừng tước đi của chúng.”