Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 23: Hịch tướng sĩ

ppt 35 trang Hải Phong 19/07/2023 1020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 23: Hịch tướng sĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_8_bai_23_hich_tuong_si.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 23: Hịch tướng sĩ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ.
  2. LỊCH SỬ NHÀ TRẦN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG GIẶC MÔNG-NGUYÊN LẦN Em hãyTHỨ dựa 2 vào kiến thức lớp 7, hãy choPHÒ biết tênGIÁ của VỀ một bài thơKINH. cũng chống giặc Mông – Nguyên.
  3. TRẬN BẠCH ĐẰNG NĂM 1288
  4. TRẬN BẠCH ĐẰNG NĂM 1288
  5. TRẬN BẠCH ĐẰNG NĂM 1288
  6. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. 9
  7. I/ Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: -Trần Quốc Tuấn (1231 ? -1300) tước Hưng Đạo Vương là 1 danh tướng kiệt xuất thời Trần -Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên - Ông được nhân dân tôn là “Đức thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi Chân dung Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo Vương)
  8. Chân dung Trần Quốc Tuấn Hào khí Đông A
  9. Tượng đài Trần Quốc Tuấn Tượng đài Trần Quốc Tuấn ở Nam Định ở Trường Sa
  10. 2. Tác phẩm: a, Hoàn cảnh sáng tác: -Tên chữ Hán: “Dụ chư tỳ tướng” - Ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ 2 (1285) và được công bố vào tháng 9/ 1284 tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long, nhằm nêu cao quyết tâm đánh giặc, thắng giặc
  11. b, Thể loại: Hịch -Là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh 1 phong trào để cổ động, thuyết phục, đấu tranh chống thù trong giặc ngoài -Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục -Thường được viết theo thể văn biền ngẫu
  12. - Giống nhau: Thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết bằng văn xuôi hoặc văn vần. Dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn. - Khác nhau về chức năng: HỊCH CHIẾU - Dùng để cổ vũ, kêu* So gọi, sánh khích giữalệ - Dùnghịch để và ban chiếu bố mệnh: tinh thần, cũng có khi khuyên nhủ, lệnh. răn dạy thần dân và người dưới quyền.
  13. - Bố cục bài hịch: Gồm 4 phần + Phần mở đầu: Nêu vấn đề + Phần thứEm 2: Nêuhãy truyền cho thống biết vẻ vangthông trong sử sách + Phần thứ 3: Nhận định tình hình, phân tích phải trái thường thì bài “Hịch” + Phần kết thúc: Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh gồm mấy phần ?
  14. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. II/ Đọc – hiểu văn bản: -Phần 1:Nêu gương trung thần 1. Đọc: nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước 2. Bố cục: Gồm 4 phần: -Phần 2:Lột tả sự ngang ngược và 3. Phân tích: - Phần 1: Từ đầu “còn lưu tiếng tốt!” tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên -Phần 2: Từ “Huống chi” đến “cũng vui long căm thù giặc. lòng.” -Phần 3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai (Mối ân tình của chủ -Phần 3: Từ “Các ngươi” đến “có được tướng đối với quân sĩ, phê phán không?” tướng sĩ dưới quyền) -Phần 4: Còn lại -Phần 4: Nêu nhiệm vụ cấp bách khích lệ tư tưởng sẳn sàng chiến đấu, quyết thắng17 của tướng sĩ
  15. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. 3. Phân tích: a. Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ: 1.Những người được Trần Quốc Tuấn đã nêu gương là ai ? Có quan hệ như thế nào với chủ tướng (các tướng, giữ chức nhỏ, gia thần, ? 2.Nêu nghệ thuật của đoạn văn trên ? 3.Nêu nội dung chính của đoạn văn ?
  16. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. a. Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ: - Các tướng: Do Vu, Vương Nêu những tấm gương trong lịch sử phương Công Kiên, Cốt Đãi Ngọc Lang, Bắc: Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, ., Cảo 1.Những người được Trần Khanh, XíchQuốc Tu Tuấn Tư. đã nêu gương là - Gia thần: Dự Nhượng, Kính -> NT: Liệt kê, dẫn chứng: xác thực, aiTất ? Có cả quan bọn hệ họ như đều thế cónào Đức. khách quan, tiêu biểu (từ xa đến gần, từ với mộtchủ tướng điểm (các chung tướng,, giữ xưa đến nay). - Ngườichức nhỏ, giữ chứcgia thần, nhỏ: ?Thân => Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân 2.Khoái.Nêu nghệvậy thuậtđó là của gì đoạn? văn vì nước, lòng trung quân ái quốc của các * trênĐiểm ? chung: tướng sĩ. 3.ĐềuNêu vì nộichủ màdung hi sinh. chính của đoạn văn ? 19
  17. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. b. Sự ngang ngược và tội ác của giặc. - Hình ảnh ẩn dụ “lưỡi cú mèo”, Lòng yêu nước và căm thù giặc của ND: Tố cáo sự ngang ngược, tàn “thân dê chó”. Trần Quốc Tuấn: bạo của kẻ thù, khích lệ lòng tự * Tội ác của kẻ thù: trọng và căm thù giặc của tướng sĩ. - Kẻ thù ngang ngược, hốc hách, ngạo Sự ngang ngược và tội ác Tác giả đã sử dụng mạn: của giặcNêunghệ đượcnội thuật dung lột gì tả để của như lột tả + Đi lại nghênh ngang ngoài đường. thế nào? Tìm chi tiết nói + Bắt nạt tể phụ. đoạnbản chất văn của trên giặc? ? + Sỉ mắng triều đình. lên điều đó? - Sự tham lam khôn cùng của giặc: + Đòi ngọc lụa. + Thu vàng bạc. + Vét kiệt của kho có hạn. => NT: Ẩn dụ, liệt kê.
  18. * Hình ảnh so sánh - Tác giả Tácdùng giả dùnghình hình ảnh ảnh những so con vật thấp hèn, bẩnsánh nàothỉu, để thểtầm hiện thường sự như: dê, chó, cú, diềukhinh để so bỉ sánhcủa mình với với kẻ thù. bọn giặc? => Qua đó cho thấy được nỗi căm giận và sự khinh bỉ kẻ thù đến tột độ.
  19. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của tác giả qua đoạn tự nói lên nỗi lòng mình “ Ta thường vui lòng”
  20. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. * Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn: - “Ta thường tới bữa quên ăn vui lòng”. Lòng căm thù giặc của TQT thể hiện qua thái độ và hành động như thế nào?
  21. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức rằng chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
  22. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. * Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn: - “Ta thường tới bữa quên ăn vui lòng”. => NT: Nói quá, so sánh. Nêu nghệ thuật của đoạn văn trên ?
  23. Tác giả đã phê phán những hành động sai trái gì của tướng sĩ ?
  24. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. 4/ Phê phán những hành động sai trái hành động đúng của tướng sĩ, và cách khuyên nhủ của Trần Quốc Tuấn: a) Phê phán những hành động sai trái hành động đúng của tướng sĩ và : * Phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ :
  25. Chủ nhục Không biết lo Nước nhục Không biết thẹn SựHầu ăn giặc chơi hưởng lạc: chọi gà, Khôngđánh bạc, biết tứcvui vườn ruộng, quyến luyến vợ con, lo làm giàu, ham săn bắn,Nghe thích nhạc , rượu ngon, mê tiếngKhông hát biết căm đãi yến ngụy sứ → Hậu quả tai hại khôn lường: mất hết sinh lực và nhuệ khí đánh giặc→ nước mất nhà tan. 28
  26. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. 4/ Phê phán những hành động sai trái hành động đúng của tướng sĩ, và cách khuyên nhủ của Trần Quốc Tuấn: a) Phê phán những hành động sai trái hành động đúng của tướng sĩ và : * Phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ : - “Nhìn chủ nhục thấy nước nhục không biết hổ thẹn hát”.
  27. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. * Chỉ ra những hành động đúng nên làm: - “Chẳng những thái còn mất trận”. NT: Lập luận chặt chẽ, liệt kê; hình ảnh đối lập, tăng tiến ND: Phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan và hành động hưởng lạc của binh sĩ và khích lệ lòng tự trọng, tự tôn dân tộc ở họ.
  28. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. b/ Cách khuyên nhủ của Trần Quốc Tuấn - Nên nhớ câu: “đặt mồi lửa , nên lấy điều Huấn luyện Mông, Hậu Nghệ”. EmNhững Emhãy chohãy biết việccho đoạn vănbiết nàolàm nộithể đóhiệndung Trần -> Nêu ra những việc nên làm để chuẩn bị Quốc Tuấn đã khuyên đánh giặc. mangcủa đoạn lại nàykết KQ: Đất nước vững bền, gia đình êm ấm. nhủ (răn đe) các tướng quảlàsĩ gì gì? ? ? 31
  29. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. 5. Chủ trương của Trần Quốc Tuấn: - Vạch ra 2 con đường: đạo thần chủ và kẻ nghịch thù. -> Khích lệ ý chí, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của tướng sĩ. 32
  30. Tiết 93, 94 – Văn bản: Trần Quốc Tuấn. * Tổng kết: - Nghệ thuật: Văn chính luận, lập luận chặt chẽ, lời lẽ thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. - Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
  31. Bài tập củng cố: Câu 1: Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Tìm chi tiết nói lên điều đó? Câu 2: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để lột tả bản chất của giặc? Câu 3: Lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua thái độ và hành động như thế nào? Câu 4: Mối quan hệ giữa Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ là mối quan hệ gì?