Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 82+83: Quê hương

pptx 21 trang Hải Phong 19/07/2023 1220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 82+83: Quê hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_8_tiet_8283_que_huong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 82+83: Quê hương

  1. Về dự tiết học
  2. Kiểm tra bài cũ 1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên? 2. Hình ảnh ông đồ thời vàng son và thời tạn tạ trong bài thơ được khắc họa như thế nào?
  3. Tiết 82;83: Tế Hanh
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH QUÊ HƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
  5. Tiết 24: QUÊ HƯƠNG I/- Đọc và chú thích Tế Hanh 1/- Tác giả - Tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921 – 2009) - Quê: huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi. - Ông được biết đến với nhiều tác phẩm đóng góp cho phong trào Thơ Mới giai đoạn cuối. - Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh. - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
  6. 2/- Tác phẩm Bài thơ “Quê hương” được sáng tác khi tác giả đang xa nhà học ở tại Huế, bài thơ được in trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945).
  7. Tác phẩm chính: - Hoa niên (1945), - Gửi miền Bắc (1955), - Tiếng sóng (1960), - Hai nửa yêu thương (1963) -
  8. Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, ngắt nhịp: 3 – 2 – 3, hoặc 3 – 5.
  9. II/- Đọc - hiểu văn bản 1/- Đọc: QUÊ HƯƠNG Tế Hanh “Chim bay dọc bể đem tin cá" Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. "Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe", Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! 1939
  10. 2. Kiểu Văn Bản và PTBĐ - Văn Bản biểu cảm - PTBĐ: Biểu cảm + Miêu Tả + Tự Sự - Thể thơ: 8 chữ 3. Bố cục Khổ 1: Giới thiệu chung về làng quê Khổ 2 : Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá 4 phần Khổ 3: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về 4 câu thơ cuối: Nỗi nhớ làng quê.
  11. 3. Phân tích a. Giới thiệu về làng quê Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Nghề của làng Chài lưới Lời giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc. Thủ thỉ tâm tình Vị trí của làng Cù lao ven biển Kể, tả, tự nhiên và bình dị
  12. b. Cảnh ra khơi đánh cá Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Cảnh đoàn thuyền ra khơi: Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá, Thời gian: Sớm mai hồng Không gian: Trời trong, gió nhẹ, nắng hồng Thiên nhiên: Thiên nhiên tươi trời trong, Miêu tả, đẹp, thuận lợi, lý gió nhẹ, liệt kê, tưởng cho những sớm mai hồng tính từ ai làm nghề chài lưới. Báo hiệu chuyến đi biển đầy hứa hẹn và thuận lợi
  13. Con người: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá, Những chàng trai Dân trai tráng khỏe mạnh, vạm vỡ
  14. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. Cảnh đoàn thuyền ra khơi: Diễn tả khí thế băng tới dũng Chiếc thuyền như con tuấn mã mãnh của con thuyền, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ → Động từ mạnh Hăng Phăng đẹp hùng tráng, đầy hấp dẫn Vượt Cánh buồm: Sự so sánh mới lạ, độc đáo, kết Cánh buồm / Mảnh hồn làng hợp nghệ thuật nhân hoá, bút pháp cụ thể - hữu hình/ trừu tượng - vô hình lãng mạn gợi ra một vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao; nhà Rướn; Giương – Động từ mạnh thơ vừa vẽ ra chính xác “cái hình”vừa cảm nhận được “cái hồn của sự vật. Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, bút pháp lạng mạn tác giả đã vẽ nên một khung cảnh thiên nhiên tươi sáng một bức tranh lao động đầy hứng khởi tràn đầy sức sống.
  15. c. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. Bến đỗ Nơi người trở về, người đón đợi, cũng là chợ cá, nơi thông tin Không khí trở về: + Khắp dân làng. Từ ngữ miêu tả giàu Không khí vui + Ồn ào. giá trị biểu cảm. vẻ, rộn ràng. + Tấp nập. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”. Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Kết quả của buổi đánh cá: Cá đầy ghe, tươi ngon, thân bạc trắng “Nhờ ơn trời”
  16. Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Hình ảnh dân chài: Da ngăm rám nắng: Bút pháp tả thực → Nước ra nhuộm nắng, nhuộm gió.’ vị xa xăm: Hình ảnh sáng tạo độc đáo→ thân hình thấm đẫm vị mặn mòi, nồng toả của biển khơi. Hai câu thơ đã, tạo nên dáng vẻ rất riêng của người dân chài. Hình ảnh con thuyền Im, mỏi, trở về, Biện pháp nhân hoá vừa nói Con thuyền đồng nằm, nghe được sự thư giãn của con nhất với cuộc đời, số thuyền, vừa nói được sự yên phận người dân chài. lặng nơi bến đỗ. Với sự cảm nhận tinh tế tài hoa,ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, bút pháp tả thực, kết hợp với bút pháp lãng mạn, biện pháp nhân hoá, tác giả đã vẽ lên một bức tranh làng chài làng chài đầy ắp niềm vui, gợi ra một cuộc sống yên bình, ấm no.
  17. d. Nỗi nhớ quê hương tác giả Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớnhớ MàuMàu nưnướcớc xanh,xanh cácá bbạcạc, chiếcchiếc buồmbuồm vôi ThoángThoáng concon thuythuyềnền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùimùi nnồngồng mmặnặn quá! Màu xanh của nước Màu bạc của cá Nỗi nhớ đa dạng: Màu sắc Nhớ Màu vôi của cánh buồm cảnh vật, hình dáng thấp Hình bóng con thuyền thoáng con thuyền. Kết đọng Mùi nồng mặn lại mùi vị đặc trưng của làng chài Hình bóng con thuyền ra khơi mờ dần cuối chân trời Thoáng Niềm tưởng nhớ trong hoài niệm Giọng thơ trầm lắng, tha thiết, biện pháp điệp từ, lời thơ giản dị,mộc mạc, tự nhiên, câu cảm thán -> Nỗi nhớ da diết, đằm thắm, cháy bỏng. =>Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương
  18. III- Tổng kết: a/ Nghệ thuật: Kết hợp khéo léo giữa biểu cảm với miêu tả và tự sự; hình ảnh thơ sáng tạo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp lãng mạn, ngôn ngữ giản dị, nhịp điệu thơ nhẹ nhàng b/ Nội dung: Cảnh làng chài hiện lên thật bình dị, đầy ấn tượng qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
  19. Luyện tập: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của “dân chài lưới” Bạn đã trả lời Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng sai Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Bạn đã trả lời Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ sai Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. Chúc mừng Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng bạn Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Bạn đã trả lời Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới sai Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
  20. Luyện tập: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2: Dòng nào dưới đây nói không đúng về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Quê Hương”? Bạn đã trả lời Kết hợp khéo léo giữa biểu cảm với tự sự và sai miêu tả; giữa bút pháp hiện thực với bút pháp lãng mạn. Bạn đã trả lời Thể thơ tám chữ, âm điệu thơ nhịp nhàng, sai uyển chuyển; lời thơ giản dị. Sử dụng thành công các biện pháp nghệ Bạn đã trả lời thuật, hình ảnh thơ sáng tạo, khoẻ sai khoắn, đầy sức sống, hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Chúc mừng Biện pháp nói quá, chơi chữ. bạn .
  21. TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 C HìnhO ảnhN so sánhT Ucon thuyẤ ềNn ra khơi?M Ã 2 Bài thơH nàyU đượcẾ sáng tác lúc tác giả đang ở đâu? C À I L Ư Ớ I 3 Nghề nghiH ệp dân làng trong bài thơ này? 4 BàiH thơ O“QuêA hương”N inI trongÊ tậpN thơ nào. 5 NhàC thơÁ ví cáiN gì nhưH “mB ảnhU hồnỒ làng”M 6 Tâm trNạng cHủa nhàỚ thơ khi xa quê. TỪ KHÓA: T Ế H A N H